Phòng trừ rầy nâu Nilaparvata lugens Stăl

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stål.) có hiệu quả tại thủ thừa, long an (Trang 33 - 98)

L ời ca mự oan Ầ

1.3.3.Phòng trừ rầy nâu Nilaparvata lugens Stăl

D tắnh d báo: Thực hiện dự tắnh dự báo là cơ sở quan trọng trong công tác phòng chống sâu bệnh hại cây trồng. Dự tắnh dự báo bằng bẫy ựèn,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 34

nhiễm bệnh là những nội dung quan trọng của qui trình phòng trừ tổng hợp rầy nâu và bệnh vi rút hại lúa (Viện BVTV, 2006) [23].

Phòng chng ry nâu bng bin pháp s dng ging chng chu: ựây một nội dung cơ bản trong phòng trừ tổng hợp. Sử dụng giống lúa kháng rầy là biện pháp rẻ tiền, hiệu quả dễ thực hiện trên diện rộng ựể hạn chế tác hại của rầy nâu. Các giống lúa kháng rầy nâu như Mudgo (gen Bph1), ADS7, IR36 (gen bph2), CR 203, C 70, C180Ầ làm cho rầy sinh trưởng kém, thời gian phát dục kéo dài, tỷ lệ tử vong cao. Từựó dẫn ựến sự phát triển quần thể

của rầy nâu kém hơn rất nhiều lần so với khi chúng phát triển trên các giống nhiễm như giống lúa TN1, IR8, IR22. Giống lúa CR203, C70, C71,.CR 84-1 kháng rầy nâu ựã ựược triển khai rộng trên cả nước. Chắnh vì vậy các trận dịch rầy nâu ựã ựược dập tắt, sản lượng lúa tăng, chi phắ cho bảo vệ thực vật giảm ựáng kể (Viện BVTV, 2006) [23].

Các giống lúa khác nhau có khả năng phản ứng với rầy nâu cũng khác nhau. Ở miền Bắc ựã xác ựịnh ựược 332 giống và dòng lai có tắnh kháng rầy nâu trong số 905 giống và dòng lai ựược ựánh giá (N. V. đĩnh, 2005; N. đ. Khiêm, 1995) [5] [11]. Khu vực phắa Nam ựã xác ựịnh ựược 78 giống và dòng lai có tắnh kháng với rầy nâu trong 1134 giống và dòng lai ựược ựánh giá (N.

đ. Khiêm, 1995) [11]. Nhiều giống lúa phản ứng kháng với rầy nâu ở miền Bắc nhưng lại nhiễm với rầy nâu ở ựồng bằng sông Cửu long, tuy nhiên chưa thấy giống nào ở ựồng bằng sông Cửu long lại nhiễm rầy nâu ở khu vực phắa Bắc (N. đ. Khiêm, 1995) [11].

Phòng chng ry nâu bng bin pháp canh tác

+Mt ựộ và thi v cy lúa: cũng ảnh hưởng ựến sự phát triển của quần thể rầy nâu. Những ruộng lúa cấy dày, bón nhiều ựạm rầy nâu phát sinh với mật ựộ quần thể cao và ngược lại (N. đ. Khiêm, 1995) [11]. Theo T. H. Thọ và N. C. Thuật (1989) [16], cho thấy ở những vùng thâm canh cao hệ số tắch

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 35

luỹ rầy cao, mức ựộ gây hại cao hơn nhiều so với những vùng thâm canh thấp. Chếựộ canh tác và kỹ thuật gieo trồng ảnh hưởng ựến rầy nâu: N. C. Thuật và

N. V. Hành (1980) [18] cho rằng trong 1 năm thời gian có cây chủ ổn ựịnh càng dài thì càng có ựiều kiện cho quần thể rầy nâu ựạt ựến mật ựộ cao. Cấy dày và tăng mật ựộ cũng làm tăng tác hại của rầy nâu.

+ Chế ựộ nước tưới và s dng phân bón: mực nước trên ruộng lúa có

ảnh hưởng ựến mật ựộ quần thể rầy nâu, ruộng luôn ựủ nước thường xuyên thường có mật ựộ quần thể rầy nâu cao hơn ruông không ựủ nước thường xuyên. Các tác giả cũng cho rỪng bãn nhiÒu phẹn, nhất là phân ựạm hóa học

sỳ lộm tẽng tịc hỰi cựa sẹu bệnh. Sỏ dông phẹn ệỰm ẻ mục cao ệ$ lộm tẽng sục phị hỰi cựa rẵy nẹu trong thêi gian gẵn ệẹy. (N. đ. Khiêm, 1995) [11].

Phòng chng ry nâu bng bin pháp sinh hc: Có thể nói cho ựến nay biện pháp sinh học ựược nhắc ựến như một biện pháp không thể thiếu trong biện pháp bảo vệ cây trồng, tuy nhiên trên cây lúa, biện pháp này vẫn chủ yếu là bảo vệ các thiên ựịch trong tự nhiên thông qua việc thực hiện các biện pháp phòng trừ và canh tác làm giảm việc ảnh hưởng ựến suy giảm quần thể của KSTđ tự nhiên (Viện BVTV, 2006) [23].

Các kết quả nghiên cứu về thành phần và diễn biến số lượng quần thể

thiên ựịch của rầy nâu cho tới nay cũng khá nhiều như: P. V. Lầm (1992) [12] tác giảựã phát hiện ựược 56 loài côn trùng, nhện, nấm và tuyến trùng là thiên

ựịch của rầy nâu ở các tỉnh Hà Nội, Hà Tây, Thái Bình và Tiền Giang. Như

vậy thành phần thiên ựịch của rầy nâu trên ruộng lúa của nước ta không nghèo nàn như một vài ý kiến ựánh giá. Các thiên ựịch thuộc mọt số bộ của lớp Côn trùng, lớp nhện, lớp nấm bất toàn và tuyến trùng. Các loài thiên ựịch thu ựược nhiều nhất thuộc bộ nhện lớn (17 loài chiếm 30,3%) bộ cánh cứng (15 loài chiếm 26,8%) bộ cánh màng (13 loài chiếm 23,2%).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 36

Có 18 loài thiên ựịch của rầy nâu bắt gặp thường xuyên với số lượng tương ựối cao, 6 loài ký sinh trứng rầy nâu, 8 loài ký sinh rầy non và trưởng thành, 2 loài ký sinh bậc 2, 5 loài thuộc 3 giống họ ong kiến ngoại ký sinh rầy non và rầy trưởng thành Phạm Văn Lầm (1992) [12]. Trong số các loài ăn thịt thường gặp nhất là nhện bắt mồi trong ựó loài có số lượng lớn hơn cả là loài

Lycoza pseudoannulata, phổ biến ở hầu hết các nơi trên ruộng lúa, chúng có mặt từ ựầu vụ ựến cuối vụ lúa, chúng thắch sống ở nơi ẩm ướt. Nhện này có khă năng ăn mồi lớn: 6-7 rầy non và 3-4 rầy trưởng thành/ngày 4-5 rầy trưởng thành hoặc 7-8 rầy non/ngày (N. C. Thuật, 1989) [20].

Các loài ăn thịt như bọ rùa ựỏ, bọ ba khoang, bọ cánh ngắn, bọ xắt mù xanh, bọ xắt nước... chúng xuất hiện, phát sinh, phát triển theo sự xuất hiện và gia tăng của rầy nâu trên ruộng lúa. Chúng có thể ăn trứng, ăn rầy non và thường ựạt ựỉnh cao vào ựỉnh cao của rầy nâu hoặc trứng (N. C. Thuật, 1989) [20]. Các loài ăn thịt chủ yếu thuộc Miridae và Coccinellidae (N. V. Huỳnh, 1980) [10].

Ký sinh trứng phổ biến thuộc 2 họ Mymaridae và Trichogrammatidae.

Vai trò của chúng ựã ựược tác giả H. Q. Hùng (1984) [8] nghiên cứu kỹ. Vai trò ký sinh của ong Oligosita và Gonatocerus trên trứng rầy nâu ựược Phạm Văn Lầm và cộng sự, nghiên cứu trong nhiều năm cho biết: ong Anagrus sp. ký sinh trứng rầy nâu từ tháng 4-11 (vùng Hà Nội), tháng 7-12 (Long An). Tỷ

lệ trứng bị ong này ký sinh từ 15-25%, có trường hợp 95% ở cuối vụ hè thu

tháng 8 năm 1980.

Phòng chng ry nâu bng bin pháp hoá hc: Biện pháp hoá học vẫn cần thiết trong một tương lai dài. PTTH, theo quan niệm của một số nhà khoa

học, không nhằm mục tiêu loại bỏ mà là sử dụng hợp lý và có chọn lọc hoá chất bảo vệ thực vật. Tại Việt Nam hầu hết các công trình nghiên cứu về

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 37 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học hợp lý cụ thể rầy nâu thuốc Bassa 50EC, Trebon 10EC, Applaud 15 WP, Regent 800 WG, Admire 50EC phun khi rầy tuổi 1 - 2 rộ.

X lý ht ging: Cruiser Plus 312.5FS (50ml/100 kg hạt giống) và Gaucho 600 FS (40ml/100 kg hạt giống) không ảnh hưởng ựến tỷ lệ nẩy mầm và tốc ựộ nảy mầm của hạt, không ảnh hưởng xấu ựến sinh trưởng và phát triển của cây lúa sau khi gieo cấy. Thuốc Cruiser có hiệu quả trừ rầy trưởng thành xâm nhập vào ruộng từ 72-82% sau mọc 3-5 ngày tuổi, từ 40-60% cây lúa 7-10 ngày tuổi (N. V. Viễn 2007) [24]. Cũng theo tác giả Ngô Vĩnh Viễn (2007) [24] thì thuốc nhóm Neonicotinoid có hoạt chất Dinotefuran (trong ựó có Oshin 20 WP), Clothianidin (trong ựó có Dantosu 16 WSG), Thiamethoxan (trong ựó có Actara 25WG) có hiệu quả trừ rầy non và rầy trưởng thành và có thể bảo vệ lúa non trong 5 ngày sau phun. Những loại thuốc này có thể khuyến cáo sử dụng trừ rầy nâu véc tơ truyền bệnh vàng lùn, lùn xoăn lá cho lúa từ khi mọc cho ựến 30 ngày tuổi.

Tng kết chung: Nông nghiệp Việt Nam sau hơn 20 năm ựổi mới ựã thu ựược nhiều thành tựu, thành tựu nổi bật nhất về sản xuất lúa gạo, ựể có

ựược thành tựu ựó phải kể ựến công lao ựóng góp của các công trình nghiên cứu. Việt Nam ựã có các công trình nghiên cứu về rầy nâu hại lúa, nhưng thiệt hại do rầy nâu gây ra cho các vùng sản xuất lúa trọng ựiểm của cả nước trong thời gian gần ựây vẫn rất lớn và chưa có biện pháp phòng chống hiệu quả, người sản xuất vẫn chủ yếu lệ thuộc vào thuốc trừ sâu ựể phòng trừ chúng, môi trường ngày càng bị ô nhiễm. Do vậy chúng tôi chọn ựối tượng rầy nâu hại lúa ở vùng Thủ Thừa Long An làm ựối tượng nghiên cứu chuyên sâu, ựể

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 38

CHƯƠNG 2. NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU 2.1. Vt liu và dng c nghiên cu

-Các giống lúa ựược trồng trong sản xuất tại vùng nghiên cứu bao gồm: OM 4900, OM 6162, OM 6073, OM 5451, OM 4140, Nếp 3 lá xanh, VND 95-20, Nếp 46-25, IR 46-25

Bảng 2.1. Mt s loi thuc hóa hc và sinh hc sử dụng trong thắ nghim phòng tr ry nâu tại ng nghiên cu (Thủ Tha, Long An năm 2009) STT Tên thương phm Tên hot cht

Thuc x lý ht ging

1. Cruiser plus 312.5FS Thiamethoxam 262.5g/l + Difenoconazole 25g/l + Fludioxonil 25g/l

2. Gaucho 600FS Imidacloprid (min 96 %)

3. Enaldo 40FS Imidacloprid 25% + Carbendazim 10% + Thiram 5%

Thuc hoá hc

4. Actara 25WG Thiamethoxam (min 95 %) 5. Bassa 50EC Fenobucarb (BPMC) (min 96 %) 6. Chess 5WG Pymetrozine (min 95%)

7. Curbix 100SC Ethiprole (min 94%) 8. Dantotsu 16WSG Clothianidin (min 95%) 9. Oshin 20WP Dinotefuran (min 89%)

10. Sutin 5EC Acetamiprid 3% + Imidacloprid 2% 11. Admire 50EC Imidacloprid (min 96 %)

Thuc sinh hc

12. Ometar Metarhirium anisopliae Sorok 13. Biovip Beauveria bassiana Vuill

14. Bemetent WP Beauveria + Metarhizium + Entomophthorales

15. Amino 15WP Aminoaxit 15%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 39

2.1.1. Dng c nghiên cu

-Dụng cụ ựể quan sát và chụp ảnh bao gồm: Kắnh lúp soi nổi, kắnh lúp

ựiện tử, kắnh lúp cầm tay với ựộ phóng ựại 10 lần, máy ảnh.

-Dụng cụ thu mẫu bao gồm: bẫy ựèn, bẫy dắnh vàng, ống hút côn trùng, túi nilon, chổi lông, bút lông, lọ thuỷ tinh, ống tuýp, kim mũi nhọn, panh, ựĩa petri thuỷ tinhẦ

-Dụng cụ ựể nuôi sinh học bao gồm: chổi lông, lọ thuỷ tinh, ống tuýp, giá ựựng ống tuýp, kim mũi nhọn, panh, mũi mác, giấy giữẩm, ựĩa petri thuỷ

tinh, nhà lưới, lồng nuôi sâu, xô, chậu nhựa ựể trồng lúa, ô xi măng trồng lúa, lưới che phủ, nhiệt kế, ẩm kếẦ

-Dụng cụ thử thuốc: Pipet, ống ựong, xi lanh, bình bơm tay, bình xịt nhỏ, xô nhựaẦ

2.2. Ni dung nghiên cu

2.2.1. Nghiên cu mt sốựặc im sinh hc ca ry nâu hi lúa làm cơ sở (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiên cu và ựề xut bin pháp phòng tr.

-Thời gian phát dục các pha: trứng, tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, tuổi 4, tuổi 5 và trưởng thành.

-Khả năng ựẻ trứng của trưởng thành, tỷ lệ nở của trứng. -Vòng ựời của rầy nâu.

2.2.2. Nghiên cu mt sốựặc im sinh thái ca ry nâu hi lúa

Theo dõi diễn biến quần thể rầy nâu vào ựèn và diễn biến mật ựộ rầy nâu ngoài sản xuất.

Nghiên cứu mức ựộ bị hại do rầy nâu gây ra trên các trà lúa gieo sạ ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 40

2.2.3. Nghiên cu bin pháp phòng tr ry nâu bng mt s loi thuc hóa và sinh hc

-Xác ựịnh hiệu quả của một số loại thuốc hoá học trong phòng trừ rầy nâu.

-Xác ựịnh hiệu quả của một số loại thuốc sinh học trong phòng trừ rầy nâu.

2.3. Phương pháp nghiên cu

2.3.1. Nghiên cu mt sốựặc im sinh hc ca ry nâu hi lúa

Các thắ nghiệm nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh học của rầy nâu theo phương pháp chuẩn thường quy của viện BVTV (1999) [22].

Rầy nâu thắ nghiệm ựược thu từ ngoài ựồng và duy trì trong các ô thắ nghiệm ựược chụp lồng lưới cách ly trong nhà lưới tại huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, lúa trồng trong ô thắ nghiệm là giống IR 46-25, ựược gieo trên nền

ựất là bùn trộn với sơ dừa.

Cây lúa dùng trong thắ nghiệm nuôi sinh học rầy nâu là cây lúa 5-10 ngày tuổi ựược trồng trong cốc (ựường kắnh 10 cm, chiều cao 20 cm) có chứa bùn trộn với sơ dừa, mỗi cốc ựược chụp ống mica cứng có kắch thước 12 x 30 cm một ựầu bịt vải màn. Lúa ựược gieo liên tục 3 ngày/lần ựể ựảm bảo ựủ

lượng cây lúa dùng thắ nghiệm và giống không sử lý bất kỳ hóa chất nào ựể

tránh ảnh hưởng tới rầy.

Thắ nghim xác ựịnh kh năng ựẻ trng và thi gian sng ca trưởng thành: Giống lúa Nếp IR46-25 sau khi gieo 5 ngày ựược chuyển trồng vào trong các cốc nhựa (ựường kắnh 10cm, chiều cao 20cm) với tỷ lệ 1 cây lúa/cốc nhựa. Trưởng thành ựực và cái cánh dài sau khi vũ hoá 1 ngày ựược bắt và ghép ựôi nuôi trong cốc nhựa có lúa Nếp IR46-25. Hàng ngày, rầy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 41

trưởng thành ựược thay thức ăn mới bằng lúa Nếp IR46-25 từ 5-10 ngày tuổi. Rầy trưởng thành ựược nuôi và theo dõi ựến khi chết. Trong thời gian ghép

ựôi nếu trưởng thành ựực chết trước thì sẽ ựược thay thế bằng một trưởng thành ựực khác. Những cây lúa làm thức ăn sau khi thay ựược giữ lại và theo dõi, sau 5 ngày kể từ khi tách rầy trưởng thành ra ựược bỏ ra ngoài và ựếm số

lượng trứng dưới kắnh núp ựiện tửựể xác ựịnh tổng số trứng của một trưởng thành. Thắ nghiệm theo dõi khả năng ựẻ trứng của rầy và thời gian sống của trưởng thành ựược nuôi làm 3 ựợt, mỗi ựợt theo dõi 30 cặp trưởng thành.

Thắ nghim theo dõi thi gian phát dc ca trng: rầy trưởng thành cánh dài 1 ựực 1 cái, ựược ghép ựôi thả vào cốc nhựa có thức ăn là lúa Nếp 46-25 có thời gian 5-10 ngày tuổi. Sau 24 giờ, trưởng thành ựược tách ra khỏi cây lúa. Số trứng trưởng thành ựẻ vào thân cây lúa ựược theo dõi hàng ngày và ghi lại thời gian nở của quả trứng ựầu tiên cho ựến quả trứng cuối cùng nở. Thắ nghiệm ựược nuôi và theo dõi 3 ựợt mỗi ựợt theo dõi thời gian trứng của 10 cặp trưởng thành sau khi cho ựẻ trứng.

Thắ nghim theo dõi thi gian phát dc ca ry non: rầy trưởng thành

ựược ghép ựôi và nuôi trong cốc nhựa có lúa Nếp IR 46-25 có thời gian 5-10 ngày tuổi, sau khi ựẻ trứng tách trưởng thành ra và theo dõi thời gian trứng nở. Khi trứng bắt ựầu nở và hình thành rầy non tuổi 1, theo dõi thời gian sống của rầy tuổi 1 ựến khi lột xác sang tuổi 2 ựược chuyển qua cây lúa Nếp IR 45- 25 có thời gian 5-10 ngày tuổi mới. Tiếp tục theo dõi thời gian lột xác sang tuổi 3, 4 và 5 cho ựến khi vũ hoá sang trưởng thành. Thắ nghiệm theo dõi thời gian phát dục của rầy non cũng ựược tiến hành 3 ựợt, mỗi ựợt theo dõi 50 cá thể. Trong thời gian theo dõi thời gian phát dục của rầy non, trưởng thành và trứng, nhiệt ựộ, ẩm ựộ hàng ngày ựược ghi lại vào các thời ựiểm: 7h,12h và 15h hàng ngày trong suốt quá trình nuôi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 42

nh 2.1. Nuôi sinh học ry nâu Nilaparvata lugens, trong nhà lưới Thủ

Tha Long An năm 2009 (Ngun đặng Thị Lan Anh-2009).

2.3.2. Nghiên cu mt sốựặc im sinh thái ca ry nâu hi lúa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo dõi din biến ry vào èn: bẫy ựèn ựược ựặt tại vùng nghiên cứu, gần cánh ựồng lúa và cách xa khu dân cư. Bẫy ựèn ựược làm bằng tôn và có chiều cao 2,5m tắnh từ chân bẫy ựèn. đường kắnh nón che là 100cm, cao 30cm, ựường kắnh phễu 60cm, cao 45cm. đáy phễu ựược ựục lỗ và nối với một ựầu vòi có thểựóng và mởựể thu côn trùng sau khi thu. Chiều cao từ nón

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stål.) có hiệu quả tại thủ thừa, long an (Trang 33 - 98)