Thời ựiểm xâm nhập của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stăl)

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stål.) có hiệu quả tại thủ thừa, long an (Trang 64 - 66)

L ời ca mự oan Ầ

3.2.2.Thời ựiểm xâm nhập của rầy nâu (Nilaparvata lugens Stăl)

Việc nghiên cứu thời ựiểm xâm nhập của rầy nâu vào ruộng lúa sau gieo sạ (cấy) là một nội dung khoa học cần thiết, bởi lẽ nếu xác ựịnh ựúng thời ựiểm xâm nhập của chúng mới ựề xuất ựúng biện pháp và thời ựiểm phòng trừ. Trước ựây ựã có các tác giả cho rằng, rầy nâu xâm nhập vào ruộng lúa sau cấy 20-25 ngày. Nhưng khi dịch rầy nâu bùng phát trên lúa vào năm 2006 tại các tỉnh phắa Nam thì nhận ựịnh này ựã không còn có giá trị thực tiễn. Chắnh vì vậy chúng tôi ựã tiến hành nghiên cứu thời gian xâm nhập của rầy nâu vào ruộng lúa sau sạ trên 4 giống lúa là; Nếp 3 lá xanh, VND 95-20, OM 6162 và OM 5451. Kết quả cho thấy rầy nâu xâm nhập vào ruộng ở thời

ựiểm lúa còn rất nhỏ chỉ 5 ngày sau sạ trên cả 3 giống Nếp 3 lá xanh, VND 95-20 và OM 6162. đến thời ựiểm 7 ngày sau sạ thì tất cả 4 giống ựiều tra

ựều thấy sự xuất hiện của rầy nâu. Mật ựộ rầy nâu cao nhất trên giống Nếp 3

lá xanh, trung bình 2,5 con/m2 và thấp nhất trên giống OM 5451, trung bình 0,8 con/m2 ở 7 ngày sau sạ (bảng 3.4).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 65

Bảng 3.4. Thi im xâm nhp của ry nâu vào runga sau s

vụ Hè Thu (Thủ Tha, Long An năm 2009)

Mt ựộ ry nâu trên mt sging khác nhau (con/m2) Giai ựoạn

a Nếp 3xanh VND 95-20 OM 6162 OM 5451

5 NSS 2,1 1,8 0,4 0,0 7 NSS 2,5 2,0 1,0 0,8

Ghi chú: -NSS: ngày sau sạ

nh 3.12. Ry nâu xâm nhp o rung a 3 ngày sau sạ tại Tin Giang năm 2007 (Ngun Nguyn Văn Huỳnh năm 2007).

Tóm li: Kết quả theo dõi rầy nâu vào ựèn trong các vụ Hè Thu và

đông Xuân năm 2009, cũng như thời ựiểm xâm nhập của rầy nâu vào ruộng lúa sau sạ tại vùng nghiên cứu, chúng tôi có nhận xét như sau; một vụ lúa có

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệpẦẦẦẦẦ 66

từ 3-4 ựợt rầy phát sinh, do lúc nào trên ựồng cũng có lúa, mật ựộ rầy cao, vì vậy các ựợt rầy phát sinh thường kéo dài, do vậy mỗi ựợt phát sinh thường ghi nhận có 2-3 thậm chắ là 4-5 ựỉnh cao rầy vào ựèn với mật ựộ từ cao ựến rất cao.

Ngay từ thời gian ựầu của mỗi vụ, sau khi sạ lúa từ 5 ngày trở ra, mật

ựộ rầy vào ựèn ựã rất cao, ựiều ựó tất yếu buộc chúng phải xâm nhập ngay vào những ruộng ựã có lúa ựể tồn tại, phát sinh, nhân quần thể và gây hại. Khi mật

ựộ cao, chúng không chỉ gây hại trực tiếp cho cây lúa mà ựiều tối quan trọng

ở ựồng bằng sông Cửu Long trong thời gian vừa qua vì rầy là môi giới truyền bệnh virut, do ựó các ựỉnh cao thứ nhất và thứ hai có vai trò rất nguy hiểm và nguy hiểm cho lúa, các ựỉnh cao này có tỷ lệ rầy mang bệnh và khả năng truyền bệnh cao, thêm vào ựó cây lúa ở giai ựoạn nhỏ là giai ựoạn mẫn cảm nhất với bệnh viruts, do ựó thiệt hại do bệnh virut gây ra cho sản xuất lúa tại vùng nghiên cứu là lớn nhất.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi góp phần giải thắch vì sao trong những năm qua rầy và bệnh virut lại gây hại nặng cho lúa từ rất sớm ở tất cả

các vụ tại đBSCL. Kết quả này là các dẫn liệu mới và khác so với các nhận

ựịnh trước ựây rằng ỘRầy nâu dạng cánh dài du nhập vào ruộng lúa sau cấy 20-25 ngàyỢ T. H. Thọ và N. C. Thuật (1989).

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa (nilaparvata lugens stål.) có hiệu quả tại thủ thừa, long an (Trang 64 - 66)