CHƯƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng trong cho vay đối với khách hàng
2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng trong cho vay đối với khách hàng
2.2.2.1. Đặc điểm của khách hàng DNNVV tại BIDV Hải Phòng
Hiện nay, số lượng DNNVV trên địa bàn Hải Phòng chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số doanh nghiệp (hơn 90%). Tốc độ tăng lượng DNNVV có xu hướng tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2013-2017, đối tượng DNNVV thường có các đặc điểm sau:
- 100% các khách hàng DNNVV quan hệ vay vốn tại Chi nhánh đều là các doanh nghiệp ngoài Nhà nước, do các cá nhân, tổ chức đứng ra thành lập với quy mô vốn tương đối thấp. Bên cạnh đó, số lượng khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thương mại chiếm tỷ lệ đa số trong tổng số các DNNVV vay vốn, năm 2017, tỷ lệ này là trên 51%.
- Căn cứ theo tổng hợp đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng của hệ thống có chỉ tiêu “trình độ học vấn của lãnh đạo doanh nghiệp“, kỳ 31/12/2017 phần lớn đội ngũ quản lý các DNNVV vay vốn tại Chi nhánh hiện nay đều tốt nghiệp từ đại học trở lên đạt (85%), phần còn lại dưới đại học hoặc không có thông tin. Như vậy, trình độ của đội ngũ quản lý DNNVV ở mức tương đối cao so với mặt bằng chung. Tuy nhiên, số lãnh đạo doanh nghiệp được đào tạo bài bản về quản trị kinh doanh lại tương đối ít, điều này khiến cho kỹ năng quản lý của nhiều chủ doanh nghiệp còn hạn chế, nó dẫn tới cơ cấu tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp còn nhiều điểm bất cập và tiềm ẩn rủi ro.
- Nhiều DNNVV vay vốn tại chi nhánh có quan hệ với ít nhất 2 Tổ chức tín dụng. Với sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng, các DNNVV có nhiều sự chọn lựa hơn trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
Các khách hàng DNNVV ngoài sử dụng dịch vụ vay vốn tại Chi nhánh, còn có quan hệ thanh toán, vay vốn, bảo lãnh…với một số ngân hàng khác trên cùng địa bàn. Vì vậy, việc khai thác khách hàng sử dụng trọn gói các sản phẩm dịch vụ tại chi nhánh là hết sức khó khăn. Bên cạnh đó, yêu cầu về các dịch vụ tại ngân hàng của khách hàng cũng khắt khe hơn, khi có bất cứ sự thay đổi về chi phí dịch vụ như lãi suất, phí chuyển tiền…khách hàng thường nảy sinh sự so sánh giữa các ngân hàng. Điều này sẽ khiến cho việc duy trì nền khách hàng hiện có đứng trước nhiều thách thức nếu chính sách của ngân hàng không cạnh tranh bằng các đối thủ khác trên thị trường.
2.2.2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng trong cho vay đối với khách hàng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hải phòng
Trong những năm qua, nhận thức được tầm quan trọng ngày càng lớn của các DNNVV trong nền kinh tế thị trường, cùng với sự phát triển theo định hướng của ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam và định hướng của thành phố Hải Phòng, BIDV Hải Phòng đã xây dựng kế hoạch kinh doanh đến năm 2017, đặc biệt chú ý đến DNNVV. BIDV Hải Phòng đã xác định DNNVV là đối tượng khách hàng mục tiêu trong hoạt động tín dụng. Điều này đã thể hiện rất rõ trong các báo cáo hoạt động kinh doanh và định hướng phát triển hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2017. Cụ thể: trong báo cáo tổng kết cuối năm 2013, chi nhánh đã đưa ra định hướng hoạt động năm 2014:
“Chủ động tiếp thị, phát triển khách hàng mới, tập trung vào nhóm khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa ngoài Nhà nước hoạt động có hiệu quả, có tài sản bảo đảm, trong các ngành kinh tế đang phát triển mạnh mẽ; Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng, cho vay ngoài Nhà nước các DNNVV, khách hàng cá nhân với phương châm tín dụng bán lẻ là hướng đi chính trong lộ trình phát triển mô hình ngân hàng bán lẻ hiện đại”.
Để đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh một cách toàn diện cần xem xét theo những mặt sau:
a/ Chất lƣợng tín dụng đƣợc phản ánh qua các chỉ tiêu định lƣợng + Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Hải Phòng
Bảng 2. 4: Số lƣợng DNNVV có quan hệ tín dụng tại BIDV Hải Phòng (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số
lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%) Số
l lƣợng
Tỷ trọng
(%) Số lƣợng
Tỷ trọng
(%) Tổng số 48 100 56 100 55 100 72 100 120 100 DN lớn 12 25 13 23,21 13 23,64 17 23,61 27 22,62 DNNVV 36 75 43 76,79 42 76,36 55 76,39 93 77,38
(Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng)
Chỉ tiêu
2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 Tuyệt
đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%) Tổng số 8 16,67 -1 -1,79 17 30,91 48 66,67
DN lớn 1 8,33 0 100 4 30,78 10 58,82
DNNVV 75 19,4 -1 -2,33 13 30,95 38 69,09 (Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: DNNVV chiếm tỷ trọng cao trong tổng số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với BIDV Hải Phòng, đều trên 75%, cụ thế năm 2015, 2016, 2017 lần lượt là: 76,36%; 76,39%; 77;38% trong khi đó doanh nghiệp lớn chỉ chiếm tỷ trọng là 23,64% (năm 2015); 23,61%
(năm 2016) và 22,62% (năm 2017). Số lượng DNNVV vay vốn qua các năm đều tăng: năm 2016 tăng thêm 13 doanh nghiệp tương đương tăng 30,95% so với năm 2015; còn năm 2017 tăng thêm 38 doanh nghiệp tức
tăng 69,09% so với năm 2016. Cùng với đó là sự góp mặt của doanh nghiệp lớn có quan hệ tín dụng với ngân hàng. Tuy năm 2016 số lượng doanh nghiệp lớn tăng 30,78% so với năm 2015 nhưng năm 2016 tốc độ tăng đó có xu hướng giảm chỉ còn 11,76% so với năm 2015. Như vậy, DNNVV tăng cả về số lượng và tỉ trọng. Có được kết quả này một phần là do chi nhánh đã có uy tín và thương hiệu lâu năm tại địa bàn thành phố với các chính sách ưu đãi và tập trung. Ngoài ra BIDV Hải Phòng đã thực hiện tốt công tác tiếp cận chủ động tìm kiếm khách hàng DNNVV và tạo dựng được mối quan hệ tín dụng với doanh nghiệp.
Bên cạnh tìm kiếm mở rộng quan hệ tín dụng với DNNVV, BIDV Hải Phòng còn quan tâm thực hiện công tác sàng lọc, cơ cấu khách hàng để có một danh mục khách hàng DNNVV đảm bảo số lượng và chất lượng
+ Doanh số cho vay và dư nợ tại BIDV Hải Phòng
Bảng 2.5: Tình hình dƣ nợ đối với DNNVV tại BIDV Hải Phòng (Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017
Tổng dư nợ 1714 1752 1904 2124 2705
Dư nợ tín dụng DNNVV 511 562 596 703 736
Tỷ trọng tín dụng DNNVV 29,8% 31,1% 31,3% 33,1% 27,2%
( Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng)
Chỉ tiêu
2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 Tuyệt
đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%) Tổng dư
nợ 38 2,22 152 8,68 220 11,55 581 27,35
Dư nợ tín dụng DNNVV
51 9,98 34 6,05 107 17,95 33 4,69 (Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng)
Có thể nhận thấy hoạt động tín dụng của BIDV Hải Phòng qua các năm có sự thay đổi đáng kể về tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng:
Dư nợ tín dụng tăng trưởng qua các năm. Năm 2016 tình hình kinh tế khó khăn, trước diễn biến của lạm phát, ảnh hưởng từ nợ công Châu Âu, NHNN đã thực hiện biện pháp nhằm thắt chặt tín dụng đối với nền kinh tế, khó khăn trong vay vốn duy trì hoạt động sản xuất khiến nhiều DNNVV đứng trước nguy cơ phá sản. Tuy nhiên đến năm 2017 ban Giám đốc BIDV chi nhánh Hải Phòng đã quán triệt quan điểm cố gắng duy trì bảo đảm nguồn tín dụng cho DNNVV giúp các doanh nghiệp này có thể duy trì được hoạt động sản xuất. Do đó trong năm 2016 tỷ trọng dư nợ đối với nhóm DNNVV vẫn đạt 33,1% cao hơn 1,8% so với năm 2017, tuy nhiên tốc độ tăng trưởng dư nợ giảm xuống còn 27,2% vào năm 2016.
Bảng 2.6: Doanh số cho vay DNNVV
(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số
lƣợng Tỷ
trọng Số
lƣợng Tỷ
trọng Số
lƣợng TTỷ
trọng Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số Tỷ trọng Tổng doanh số
cho vay 5319 5298 5473 6658 10540
Doanh số cho
vay DNNVV 1662 31,25 1805 34,07 2093 38,24 2734 41,06 3284 31,16 Doanh số cho
vay 3657 68,75 3493 65,93 3380 61,76 3924 58,94 7256 68,84 DN lớn
(Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng)
Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay DNNVV có tỷ trọng trên tổng doanh số cho vay đều trên 30% và đều tăng qua từng năm. Cụ thể là năm 2015 doanh số cho vay DNNVV chiếm 38,24% nhưng đến năm 2016 tăng lên 41,06% và đến năm 2017 đạt 31,16%. Năm 2016 doanh số cho vay DNNVV đã tăng 641 tỷ đồng với tốc độ tăng 30,63% so với năm 2015; nhưng đến năm 2017 tốc độ tăng là 16,75 % so với năm 2016, tương ứng tăng 550 tỷ đồng. Bên cạnh đó, nhìn vào doanh số cho vay DN lớn ta thấy năm 2016 tốc độ tăng doanh
số cho vay so với năm 2015 là 16,09%. Điều này có thể hiểu được là năm 2016 hoạt động tín dụng ngân hàng phát triển hướng tới đối tượng khách hàng nhỏ lẻ nên tốc độ tăng của doanh số cho vay DNNVV lớn như vậy (30,63% ) trong khi doanh số cho vay DN lớn chỉ tăng 16,09%.
Bảng 2.7: Doanh số thu nợ DNNVV
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉtiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số
lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%)
Số lƣợng
Tỷ trọng
(%) Tổng Doanh
số thu nợ 4778 100 5160 100 5677 100 6435 100 9980 100 Doanh số
thu nợ DNNVV
1424 29,8 1613 31,3 2066 36,39 2574 40 2996 30,02
Doanh số thu nợ DN lớn
3354 71,2 3547 69,7 3611 63,61 3861 60 6984 69,98
( Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng)
Chỉtiêu
2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 Tuyệt
đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt đối
Tương đối (%) Tổng Doanh số thu nợ 382 8 517 10,02 758 13,35 3545 55,09 Doanh số thu nợ
DNNVV 189 13,27 453 28,08 508 24,59 422 16,39 Doanh số thu nợ DN
lớn 193 5,75 64 1,8 250 6,92 3123 80,89
( Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng)
Qua bảng trên ta thấy doanh số thu nợ đối với DNNVV chiếm tỷ trọng cũng tương đương với tỷ trọng doanh số cho vay doanh nghiệp lớn và từ
năm 2014 luôn đạt trên 30%. Ví dụ như: năm 2016 doanh số thu nợ DNNVV đạt 40%. Năm 2016 tăng 508 tỷ đồng tương đương tăng 24,59% so với năm 2015.
Đến năm 2017 con số này tăng 442 tỷ đồng tương đương tăng 16,39% so với năm 2015
Bên cạnh đó nhìn vào doanh số thu nợ DN lớn, ta thấy mặc dù chiếm tỷ trọng lớn nhưng tỷ trọng này tăng qua từng năm: năm 2015 chiếm 63,61%; năm 2016 giảm xuống còn 60%, năm 2017 lại tăng lên 69,98%.
Và nhìn vào tốc độ tăng qua từng năm ta thấy doanh số thu nợ DN lớn có tăng và thể hiện rõ rệt nhất vào năm 2017 là tăng 80,89%. Điều này chứng tỏ chi nhánh chú trọng trong công tác thu nợ gốc, lãi đúng hạn và thu nợ quá hạn.
Bảng 2.8: Cơ cấu Doanh số cho vay và doanh số thu nợ theo kì hạn giai đoạn 2013 – 2017 của BIDV Hải Phòng
(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ
tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số
tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%) Số
tiền Tỷ lệ (%)
Số
tiền Tỷ lệ (%) Doanh số
cho vay DNNVV
1662 100 1805 100 2093 100 2734 100 3284 100 Ngắn hạn 1134 68,23 1283 71,08 1487 71,04 2226 81,43 2168 66,01 Trung dài
hạn 528 31,77 522 28,92 606 28,96 508 18,57 1116 33,99 Doanh số
thu nợ DNNVV
1424 100 1613 100 2066 100 2574 100 2996 100 Ngắn hạn 991 69,6 1164 72,16 1465 70,90 1906 74,04 1823 60,85 Trung dài
hạn 433 30,4 449 27,84 601 29,10 668 25,96 1173 39,15 ( Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng) Trong doanh số cho vay, doanh số cho vay ngắn hạn DNNVV chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng tăng trong tổng doanh số cho vay DNNVV:
năm 2015; 2016; 2017 lần lượt: 71,04%; 81,43%; 66,01%. Doanh số cho vay tăng chủ yếu là do doanh số cho vay ngắn hạn tăng cụ thể: năm 2016 doanh số cho vay tăng 30,626% trong đó doanh số cho vay ngắn hạn tăng 49,697%, còn doanh số cho vay trung và dài hạn giảm 16,17%. Tuy nhiên năm 2017 doanh số cho vay tăng 20,117% hoàn toàn là do cho trung và dài hạn. Trong năm 2017 doanh số cho vay ngắn hạn giảm không đáng kể là 2,606% trong khi đó cho vay trung và dài hạn tăng 119,69%. Đây là hướng đi tích cực và phù hợp với tình hình kinh tế khi ngân hàng đã xây dựng nhiều gói tín dụng hỗ trợ cho dài hơn để hỗ trợ các doanh nghiệp.
Đi liền với công tác giải ngân cho vay, BIDV Hải Phòng luôn quan tâm sát sao đến công tác thu hồi nợ từ khách hàng, điều này thể hiện qua doanh số thu hồi nợ DNNVV tại chi nhánh biến động cùng chiều với doanh số cho vay. Thật vậy, năm 2016 doanh số thu nợ DNNVV đạt 2574 tỷ đồng tăng tương ứng 24,589% so với năm 2015; năm 2017 đạt 2996 tỷ tăng 16,395
% so với 2016. Doanh số thu nợ cũng chủ yếu tập trung ở thu nợ ngắn hạn;
hàng năm doanh số thu nợ ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng trên 60%.
Kết quả này không chỉ thế hiện chất lượng của công tác đôn đốc thu hồi nợ của chi nhánh mà còn phần nào phản ánh hiệu quả của việc kiểm tra, theo dõi khoản vay, tư vấn cho DNNVV sử dụng vốn hiệu quả và đảm bảo trả nợ đúng hạn.
Bảng 2.9: Dƣ nợ cho vay DNNVV tại BIDV Hải Phòng
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
31/12/2013 31/12/2014 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017 Số
tiền Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%) Dƣ nợ DNNVV 511 100 562 100 596 100 703 100 736 100 Ngắn hạn 425 83,17 463 82,38 477 80,03 607 86,34 645 87,64 Trung dài hạn 86 16,83 99 17,62 119 19,97 96 13,66 91 12,36
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp dư nợ của BIDV Hải Phòng )
Trong cơ cấu dư nợ của DNNVV, chủ yếu là dư nợ ngắn hạn:năm 2013 chiếm 83,17%; năm 2014 chiếm 82,38%; năm 2015 chiếm 87,64%;
năm 2016, 2017 lần lượt là: 80,03% và 86,34 %; trong khi tỷ lệ dư nợ ngắn hạn chung của toàn chi nhánh ở mức trên 70%. Điều này có thể được lý giải vì hầu hết khách hàng DNNVV của BIDV Hải Phòng là các doanh nghiệp thuộc nhóm thương mại dịch vụ có nhu cầu chủ yếu là vốn lưu động, vay mua sắm vật tư hàng hóa...
Nhu cầu vốn trung dài hạn chủ yếu tập trung vào nhóm sản xuất công nghiệp, phục vụ mua sắm thêm máy móc, công nghệ. Nhu cầu vay trung dài hạn trong khu vực cũng tương đối lớn nhưng hầu hết các doanh nghiệp đó chưa đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng, đó là việc lập dự án không có bài bản, chưa thuyết phục được ngân hàng về tính khả thi, cũng như máy móc, công nghệ lại thường cũ kĩ không bảo đảm chỉ tiêu kỹ thuật về an toàn môi trường theo quy định của nhà nước. Vì vậy mà việc đáp ứng cho vay đối với nhu cầu vốn trung dài hạn chưa cao, chiếm tỷ trọng thấp, chỉ đạt xấp xỉ 20%.
Xu hướng tăng tỷ trọng dư nợ ngắn hạn phù hợp với tình hình kinh tế đầy biến động và khó khăn như hiện nay. Chính sách này giúp ngân hàng phòng ngừa rủi ro lãi suất, đảm bảo lợi nhuận và mục tiêu tăng trưởng của chi nhánh.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu đối với DNNVV tại BIDV Hải Phòng
Bảng 2. 20: Tỷ lệ Nợ quá hạn và Nợ xấu DNNVV so với toàn chi nhánh (Đơn vị: %)
Chỉ tiêu Năm
2013
Năm 2014
Năm 2015
Năm 2016
Năm 2017 Tỷ lệ nợ quá hạn DNNVV 0,146 0,151 0,154 0,225 0,32 Tỷ lệ NQH toàn chi nhánh 0,62 0,78 0,77 0,9 1,6 Tỷ lệ nợ xấu DNNVV 0,065 0,071 0,055 0,102 0,2247 Tỷ lệ nợ xấu toàn chi
nhánh 0,42 0,51 0,37 0,6 1,07
( Nguồn: báo cáo tổng kết BIDV Hải Phòng)
Bảng 2. 11:Phân loại nợ cho vay DNNVV tại BIDV Hải Phòng giai đoạn 2013- 2017
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số
tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%) Dư nợ DNNVV 511 100 562 100 596 100 703 100 736 100 Nợ nhóm 1 492 96,28 530 94,31 567 95,08 662 94,23 695 94,5 Nợ nhóm 2 17,4 3,4 30,4 5,4 28 4,64 40 5,65 37 5,08 Nợ nhóm 3-5(nợ xấu) 1,6 0,31 1,6 0,28 1,7 0,28 0,8 0,12 3,1 0,42
Tổng NQH DNNVV 19 32 29,7 40,8 40,1
Tổng nợ xấu DNNVV 1,6 1,6 1,7 0,8 3,1
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tín dụng BIDV Hải Phòng)
Chỉ Tiêu
2014/2013 2015/2014 2016/2015 2017/2016 Tuyệt
đối Tương
đối (%) Tuyệt đối
Tương đối (%)
Tuyệt
đối Tương
đối (%) Tuyệt đối
Tương đối (%)
Dư nợ DNNVV 51 9,98 34 6,05 107 17,95 33 4,69
Nợ nhóm 1 38 7,72 37 6,98 95 16,75 33 4,98
Nợ nhóm 2 13 74,71 -2,4 -7,89 12 42,86 -3 -7,5 Nợ nhóm 3-5(nợ xấu) 0 100 0,1 6,25 -0,9 47,06 2,3 287
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp tín dụng BIDV Hải Phòng)
Tỷ lệ nợ quá hạn đối với DNNVV cụ thể qua từng năm là: năm 2013 tỷ lệ NQH là năm 2015 tỷ lệ NQH là 0,154%, năm 2016 là 0,225% và năm 2017 là 0,32%. Tuy tỉ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp nhỏ và vừa thấp hơn so với toàn chi nhánh nhưng tốc độ tăng tỷ lệ nợ quá hạn lại nhanh hơn qua từng năm. Điều này cho thấy quy mô tín dụng tăng nhưng tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng. Chi nhánh cần tăng trưởng đi liền với đảm bảo an toàn theo quy định, giảm thiểu tối đa nợ quá hạn phát sinh.
Cùng với đó ta xem xét về tình hình nợ xấu đối với DNNVV. Tỷ lệ nợ xấu năm 2015 là 0,28%; năm 2016 là 0,12% và năm 2017 là 0,42%. Năm 2016 tỷ lệ nợ xấu giảm 0,16% so với năm 2015. Đến năm 2017 tỷ lệ này lại tăng lên 0,3% so với năm 2016. Năm 2016 tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể,
có được kết quả này là do chi nhánh đã tập trung nguồn lực để thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng và chi nhánh biết phát huy sức mạnh tập thể, tăng cường phối hợp giữa cán bộ các phòng nhằm hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu còn tồn đọng. Tuy nhiên chi nhánh cần tập trung chú ý tới việc tăng trưởng tín dụng đi liền với tiêu chí an toàn, hạn chế phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu.
Nợ nhóm 2 - Nợ cần chú ý duy trì ở mức tương đối ổn định. Đối với nhóm nợ này chi nhánh cần phải đặt sự chú ý phân tích và giải quyết nguyên nhân quá hạn vì nợ nhóm 2 sẽ chuyển thành nợ xấu, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay.
Mặc dù tình hình dư nợ đối với DNNVV tăng, mở rộng về quy mô nhưng để đảm bảo về chất lượng tín dụng thì ngân hàng cần phải có kế hoạch cụ thể trong công tác thu hồi và xử lý nợ xấu trong thời gian tới.
Cùng với đó ta xem xét về tình hình nợ xấu đối với DNNVV. Con số này cũng đều xấp xỉ nhỏ hơn 1%, cụ thể là: Tỷ lệ nợ xấu năm 2015 là 0,42%; năm 2016 là 0,28% và năm 2017 là 0,12%. Năm 2016 tỷ lệ nợ xấu giảm 0,14% so với năm 2015. Đến năm 2017 tỷ lệ này lại giảm xuống 0,16% so với năm 2016. Có được kết quả này là do chi nhánh đã tập trung nguồn lực để thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng và chi nhánh biết phát huy sức mạnh tập thể, tăng cường phối hợp giữa cán bộ các phòng nhằm hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu còn tồn đọng.
Nợ nhóm 2 - Nợ cần chú ý duy trì ở mức tương đối ổn định. Đối với nhóm nợ này chi nhánh cần phải đặt sự chú ý phân tích và giải quyết nguyên nhân quá hạn vì nợ nhóm 2 sẽ chuyển thành nợ xấu, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay.
Mặc dù tình hình dư nợ đối với DNNVV tăng, mở rộng về quy mô nhưng để đảm bảo về chất lượng tín dụng thì ngân hàng cần phải có kế hoạch cụ thể trong công tác thu hồi và xử lý nợ xấu trong thời gian tới.
2.2.2.4. Vòng quay vốn tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV