Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các ựiểm dân cư

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn huyện tuy đức, tỉnh đăk nông (Trang 59 - 64)

- Dự báo dân số: Xác ựịnh dân số theo tỷ lệ tăng dân số tự nhiên và cơ học: N t = N0 [1+ (Ptb ổ vtb)/100]t

3 29,76 105 Trung tâm xã, Thôn 4, 1,

4.4. Thực trạng kiến trúc, cảnh quan trong các ựiểm dân cư

4.4.1. Kiến trúc cnh quan nhà

4.4.1.1. Khu vc nông thôn

Các ựiểm dân cư nông thôn trên ựịa bàn huyện Tuy đức hầu như ựược xây dựng tự phát không theo một ựịnh hướng nào của chắnh quyền ựịa phương cũng như

các cơ quan chức năng. Nguyên nhân do chưa có quy hoạch hệ thống ựiểm dân cư

nông thôn, quy hoạch chi tiết các ựiểm dân cư cũng chưa có (hiện nay huyện ựang xây dựng một số dự án về quy hoạch ựất ở cho một sốựiểm dân cư trên ựịa bàn xã

đắk Búk So và Quảng Tâm). Mặt khác, khả năng tài chắnh của người dân còn khá cách biệt nên dẫn ựến tình trạng mỗi người tự thiết kế một kiểu nhà phù hợp với khả

năng tài chắnh và sở thắch của mình. Vì vậy, nhà ở trong khu dân cư nông thôn huyện Tuy đức còn rất lộn xộn về kiến trúc, cách bố trắ, loại nhà, diện tắch ựất ở, mật ựộ phân bố...

Bảng 4.8. Cơ cấu các loại nhà ở khu vực nông thôn h. Tuy đức năm 2010

STT Loi nhà T l (%)

1 Nhà cấp 4 53

2 Nhà sàn 20

3 Nhà tạm 25

4 Nhà mái thái, mái bằng 2

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...52

mái ngói hoặc tôn, tường xây, diện tắch ựất ở nhiều, có vườn. Nhà ở ựược xây dựng tùy tiện không theo thiết kế, chắp vá và không kiên cố. Nhà ở thường kết hợp buôn bán nhỏ, bố trắ gần các công trình phục vụ sản xuất như xay sát, nổ bắp, nhà kho, chuồng trại chăn nuôi.

Khoảng 20% số nhà ở là của các hộựồng bào dân tộc tại chỗ MỖ Nông. Kiến trúc nhà ở của ựồng bào MỖ Nông chủ yếu là nhà sàn gỗ, mái ngói hoặc tôn, nhà có nhiều gian, rộng, nhà ở ựược xây dựng cách mặt ựất khoảng 1m, phắa dưới sàn nhà thường là nơi ựể chứa củi, dụng cụ sản xuất và kết hợp nuôi heo, gà. Nhà ở bố trắ gần nơi nuôi trâu, bò, dê. Khuôn viên nhà ở thường có vườn rất rộng (thường ắt nhất khoảng 1000m2). Hầu hết kiến trúc nhà ở của các hộ Êựê tương ựối giống nhau.

Khoảng 25% nhà ở là nhà tạm (tường bằng gỗ, tôn, ựất, tre). Các loại nhà ở

tạm hầu hết là nhà của những người mới vào xã làm kinh tế mới, những hộ nghèo và những nhà ựược xây dựng khá lâu. Hiện nay các nhà tạm ựó ựã xuống cấp nghiêm trọng nhưng do chưa có tài chắnh nên các hộ vẫn chưa xây dựng lại làm cho kiến trúc nhà ở của huyện rất lộn xộn.

Còn lại khoảng 2% là nhà mái thái, nhà mái bằng của những hộ khá, hộ giàu trên ựịa bàn huyện. Phần lớn những nhà mái thái, nhà mái bằng ựổ mê ựược xây dựng tập trung ở khu vực trung tâm các xã và dọc theo các ựường tỉnh lộ 1. Tuy nhiên, những nhà này cũng xây dựng rất tùy tiện nên về kiến trúc, màu sắc, hình dáng, diện tắch của các nhà rất khác nhau.

Hình 4.4. Một số mẫu nhà phổ biến của khu vực nông thôn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...53

Kiến trúc nhà ở tại khu vực trung tâm huyện tương ựối hiện ựại và mang tắnh chất

ựô thị hơn kiến trúc nhà ở tại các xã. Mặc dù trung tâm huyện chưa phải là ựô thị nhưng

ựây là trung tâm chắnh trị, kinh tế, văn hóa của huyện nên có ựiều kiện thuận lợi phát triển kinh tế hơn các xã vùng sâu vùng xa (thuận lợi về phát triển thương mại và dịch vụ). Vì vậy ựời sống vật chất của người dân khu vực trung tâm huyện ngày càng ựược nâng cao do ựó người dân ựã ựầu tư nhiều hơn trong việc xây dựng nhà ở.

Bảng 4.9. Cơ cấu các loại nhà ở khu vực trung tâm huyện Tuy đức năm 2009

STT Loi nhà T l (%)

1 Nhà cấp 4 50

2 Nhà biệt thự, mái thái, 2-3 tầng 15

3 Nhà tạm 35

Nhà ở tại khu vực trung tâm huyện vẫn còn chủ yếu là nhà cấp 4, dạng hình

ống, diện tắch nhỏ, ắt nhà kiên cố (chiếm khoảng 50%). Nhà ở thường kết hợp kinh doanh như mua, bán một số mặt hàng tiêu dùng, nông sản, ựiện tử, hàng ăn uống, sửa chữa. Nhà ở hầu hết tự thiết kế nên kiến trúc, màu sắc không ựồng nhất.

Có khoảng 15% số nhà dạng biệt thự, mái thái, nhà 2-3 tầng. Các loại nhà này chủ yếu phân bố dọc theo trục ựường tỉnh lộ 868 và 681 phắa sau UBND huyện. Nhìn chung, kiến trúc còn lạc hậu, ựơn giản, ắt màu sắc và ựa dạng phụ thuộc vào sở

thắch của người sử dụng. Không gian sống ựược bố trắ bám theo các trục ựường, và các các công trình công cộng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...54

Do mặt bằng phát triển kinh tế xã hội của huyện còn hạn chế cho nên số

lượng nhà tạm ngay tại trung tâm huyện vẫn còn khá nhiều (khoảng 35%) là nhà tạm như nhà gỗ, tre, tôn bố trắ tại các khu vực có ựịa hình dốc, phát triển tự phát sau các lô mặt ựường tỉnh lộ gây mất mỹ quan khu vực trung tâm huyện.

4.4.2. Kiến trúc cnh quan các công trình h tng trong khu dân cư

4.4.2.1. đường giao thông

Huyện Tuy đức chỉ loại hình giao thông chủ yếu ựường bộ, các suối trên ựịa bàn chủ yếu là vận chuyển lâm sản. đường giao thông chắnh của huyện là tỉnh lộ

681 chạy qua bắt ựầu từ xã Quảng tân chạy qua hyện với tổng chiều dài trên 30 km. Ngoài ra, còn có hệ thống giao thông liên xã, thôn, buôn, xóm ựã cơ bản giải quyết

ựược nhu cầu ựi lại, vận chuyển hàng hoá, sản xuất của nhân dân trên ựịa bàn huyện. Tuy nhiên, hiện nay chỉ có ựường tỉnh lộ 686 và 681 và các tuyến ựường liên xã ựã ựược ựổ nhựa. Còn lại hầu hết các tuyến ựường trong trung tâm huyện, thôn, buôn, xóm ựều là ựường ựất. đất ựai ở ựây chủ yếu là ựất ựỏ, ựộ dốc lớn vì vậy vào mùa mưa việc ựi lại của người dân thật sự khó khăn do ựất vừa dắnh vừa trơn trợt, mùa khô lại rất bụi. Tuy nhiên, hiện nay chắnh quyền và nhân dân ựịa phương ựã và

ựang từng bước kết hợp ựầu tưựể khắc phục.

4.4.2.2. H thng h tng k thut khác

Hệ thống ựiện trên ựịa bàn huyện Tuy đức ựược lấy từ mạng lưới ựiện quốc gia. đến nay, trên ựịa bàn huyện có khoảng trên 90% số hộựã có hệ thống ựiện phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Còn lại gần 10 % số hộ chưa có ựiện sử dụng, hầu hết thuộc các ựiểm dân cư loại 3 (do quy mô dân số của một sốựiểm dân cư loại 3 quá nhỏ chỉ từ 10 ựến 30 hộ và phân bố rải rác nên chắnh quyền huyện không ựầu tư hệ

thống ựiện), người dân ởựây sử dụng máy phát ựiện phục vụ sinh hoạt và sản xuất. Hệ thống nước sạch trên ựịa bàn huyện còn rất hạn chế. Hiện nay nước sạch chỉ cung cấp cho khu vực trung tâm huyện. Còn lại ở các xã chủ yếu là sử dụng nước suối, hồ và giếng do nhân dân tự khoan, ựào. Nhìn chung chất lượng nguồn nước ngầm của huyện vẫn còn khá tốt, ựáp ứng ựược nước cho sinh hoạt và sản xuất của người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...55

quan tâm ựầu tư xây dựng. Hiện nay, rác thải sinh hoạt của người dân ựều do người dân tự xử lý bằng cách tựựốt và chôn lấp. Còn nước thải sản xuất và sinh hoạt cũng do người dân tự xử lý bằng cách thải ra các sông, suối, ao, hồ và môi trường ựất. Hiện nay chắnh quyền huyện ựang xây dựng ựề án cấp thoát nước và xử lý rác thải tại khu vực trung tâm huyện. Còn ựối với các xã, chắnh quyền ựịa phương cũng như

các cơ quan chức năng chưa có ựịnh hướng gì.

4.4.2.3. Công trình y tế

Toàn huyện hiện có 7 cơ sở y tế gồm: 1TT y tế dự phòng và 6 trạm y tế . Bệnh viện huyện chưa ựược xây dựng còn ựang sử dụng ựịa ựiểm chung với trạm xá xã đắk Búk So. Trung tâm y tế huyện phải mượn tạm nhà dân ựể hoạt

ựộng. đội ngũ bác sỹ, y sỹ ở ựây còn ắt, lại có nhiều cán bộ là ựồng bào dân tộc thiểu số vì vậy tay nghề còn nhiều hạn chế, chưa ựáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh của người dân.

Tuy nhiên, các nhà trạm xá xã ựã cũ, trang thiết bị cho các trạm y tế lạc hậu và thiếu thốn nên chỉ khám chữa những bệnh nhẹ và ựơn giản, còn những bệnh nặng, phức tạp ựòi hỏi phải xét nghiệm, siêu âm, chụp X quang thì hầu như không

ựáp ứng ựược.

4.4.2.4. Công trình giáo dc

Hiện nay huyện có hệ thống giáo dục mầm non, tiểu học, THCS và THPT. Ở

trung tâm huyện chưa có trường THPT, có 6 trường THCS, 10 trường tiểu học và mầm non. Cơ sở của các trường còn nghèo nàn tạm bợ.

4.4.2.5. Công trình văn hóa thông tin, th dc th thao

Trung tâm huyện có bưu ựiện và ựài phát thanh mới ựược xây dựng khá kiên cố và ựầy ựủ tiện nghi.

Các xã trên ựịa bàn huyện ựều có nhà văn hóa, bưu ựiện xã. Các công trình này thường ựược xây dựng tại trung tâm các xã. Tuy nhiên, quy mô công trình nhỏ, trang thiết bị vẫn còn thiếu, sân chơi thể dục thể thao hầu như không có (các xã ựều tận dụng sân của UBND xã làm nơi ựánh bóng chuyền, ựá bóng).

4.4.3. đánh giá chung v hin trng kiến trúc cnh quan các công trình trong

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ...56

- Ưu im

+ Nhiều công trình công cộng trong khu dân cư ựã bắt ựầu ựược xây dựng tại trung tâm huyện, góp phần nâng cao ựời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

+ Các công trình tại trung tâm cơ bản ựược xây dựng mới nên có tắnh thẩm mỹ cao, kiên cố, hoành tráng.

- Tn ti:

+ Chất lượng của ựa số công trình công cộng tại các xã chưa cao, cũ nát, quy mô nhỏ, mật ựộ xây dựng và tầng cao trung bình thấp, gây lãng phắ ựất. Các công trình phân bố rải rác chỉựáp ứng ựược nhu cầu cho một bộ phận nhỏ dân cư mà thôi

+ Nhà tạm còn nhiều, kiến trúc nhà ở ựa dạng nhưng còn lộn xộn, gây mất mỹ quan trong khu dân cư.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất hướng sử dụng đất phát triển mạng lưới điểm dân cư trên địa bàn huyện tuy đức, tỉnh đăk nông (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)