KHÁI NIỆM MÔI TRƯỜNG TRONG

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 cả năm (Trang 45 - 52)

Môi trường ngoài Môi trường trong

Khái niệm Là tất cả các yếu tố của môi trường bao

quanh cơ thể Là môi trường bao quanh tế bào, môi trường mà từ đó tế bào của cơ thể tiếp nhận chất dinh dưỡng và thải chất thải

Ví dụ Môi trường của cá là nước Môi trường trong của người là máu và nước mô Đáp án phiếu học tập số 2

KHÁI NIỆM CÂN BẰNG NỘI MÔI

Cân bằng nội môi Mất cân bằng nội môi

Khái niệm Là duy trì sự ổn định của môi trường trong Khi điều kiện lí hoá của môi trường trong thay đổi và không duy trì được sự ổn định bình thường Ví dụ Nồng độ glucôzơ trong máu người ổn định ở

mức 0,1% - Nếu độ glucôzơ trong máu người cao hơn mức

0,1%, bị bệnh tiểu đường

- Nếu độ glucôzơ trong máu người thấp hơn mức 0,1%, bị hạ đường huyết

Đáp án phiếu học tập số3

KHÁI QUÁT CƠ CHẾ CÂN BẰNG NỘI MÔI

3 Các cơ quan Chức năng

Tiếp nhận kích thích Các thụ quan: mạch máu, da Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển

Điều khiển - Trung ương thần kinh

- Tuyến nội tiết Điều khiển hoạt động của các cơ quan thực hiện Thực hiện - thận, gan, mạch máu … Tăng hoặc giảm hoạt động

Đáp án phiếu học tập số 4

CƠ CHẾ DUY TRÌ HUYẾT ÁP KHI HUYẾT ÁP TĂNG

Bộ phận Các cơ quan Chức năng

Tiếp nhận kích thích Thụ quan áp lực ở mạch máu Biến kích thích thành xung thần kinh truyền về bộ phận điều khiển ở hành não

Điều khiển Trung khu điều hoà tim mạch ở hành não

Gửi các tín hiệu đến tim và mạch máu Thực hiện Tim, mạch máu - Tim giảm nhịp và giảm áp lực co bóp

- mạch máu giản

Bài 20 : CÂN BẰNG NỘI MÔI I. MỤC TIÊU

- Học sinh:

- Giải thích được tại sao động vật hằng nhiệt lại có thể duy trì thân nhiệt ổn định.

- Trình bày được cơ chế cân bằng áp suất thẩm thấu của máu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sơ đồ cơ chế chống lạnh - Sơ đồ cơ chế chống nóng

- Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thu nước ở thận - Sơ đồ cơ chế điều hoà hấp thu natri ở thận - Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho biết tên của các bộ phận tham gia duy trì nồng độ glucôzơ trong máu?

- Tại sao cân bằng nội môi lại đóng vai trò quan trọng?

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1.

? Thế nào là động vật biến nhiệt, hằng nhiệt? ví dụ?

HS nêu được:

+ Động vật hằng nhiệt thân nhiệt ổn định + Động vật biến nhiệt có thân nhiệt thay đổi theo môi trường

* Hoạt động 2.

GV cho HS đọc mục a và b, quan sát sơ đồ 20.1 và 20.2

? Vì sao các động vật đẳng nhiệt có thể duy trì được thân nhiệt ổn định?

HS trả lời bằng cách điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập số1

Phiếu học tập số 1

CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT Ở ĐỘNGVẬT HẰNG NHIỆT

Kích thích Bộ phận tiếp nhận

Bộ phận điều khiển

Bộ phận trả lời Trời lạnh

Trời nóng Áp suất thẩm hấu tăng Áp suất thẩm hấu giảm

GV chỉnh sửa hoàn chỉnh.

GV : áp suất thẩm thấu của máu là do các chất hoà tan và lượng nước trong máu quyết định. Khi 1 trong 2 yếu tố này thay đổi sẽ dẫn đến làm cho áp suất thẩm thấu của máu bị thay đổi.

* Hoạt động 3.

GV cho HS đọc mục III. 3, quan sát sơ đồ

2. Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt.

- Động vât hằng nhiệt - Động vật biến nhiệt

* Cơ chế điều hoà thân nhiệt ở động vật hằng nhiệt:

- Khi trời lạnh:

+ Tăng sinh nhiệt (run cơ))

+ Giảm mất nhiệt (dựng lông, mạch máu co, nổi da gà)

- Khi trời nóng:

+ Giảm sinh nhiệt

+ Tăng thải nhiệt (toát mồ hôi, mạch máu giản)

Tiết:19

20.3 và 20.4

? Khi áp suất thẩm thấu tăng hoặc giảm cơ thể điều tiết bằng cách nào?

HS trả lời bằng cách điền các thông tin cần thiết vào phiếu học tập.

? Thực hiện câu hỏi lệnh sau mục III.3

3. Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu

- Cơ chế điều hoà áp suất thẩm thấu của máu chủ yếu dựa trên cơ chế điều hoà muối và nước.

- Khi áp suất thẩm thấu tăng:

+ Gây khát nước + Chống mất nước

+ Hấp thu lại nước ở quản cầu thận - Khi áp suất thẩm thấu giảm

+ Tăng cường hấp thu Na+ ở quản cầu thận

IV. CỦNG CỐ

- Trình bày cơ chế chống nóng, chống lạnh ở động vật hằng nhiệt - Vì sao trời nóng chó thở gấp, lưỡi thè ra?

- Vì sao các động vật vùng nhiệt đới tai lại lớn hơn động vật vùng lạnh?

- Hãy chọn đáp án đúng

1. Bộ phận điều khiển cơ chế điều hoà thân nhiệt của động vật hằng nhiệt là:

A, hành não C. tuyến yên B. vùng dưới đồi D. tuyến trên thận IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Nắm vững phần in nghiêng trong SGK.

- Chuẩn bị câu hỏi 1 , 2 SGK trang 82 - 83 - Đọc trước bài: thực hành

Phần bổ sung kiến thức:

Đáp án phiếu học tập số 1

CƠ CHẾ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT Ở ĐỘNG VẬT HẰNG NHIỆT Kích thích Bộ phận tiếp nhận Bộ phận điều khiển Bộ phận trả lời Trời lạnh Thụ quan nhiệt ở da Trung khu chống lạnh ở

vùng dưới đồi

Mạch máu co Lông dựng

Tăng chuyển hoá sinh nhiệt Trời nóng Thụ quan nhiệt ở da Trung khu chống nóng ở

vùng dưới đồi Mạch máu dãn

Tăng tiết mồ hôi

Giảm chuyển hoá sinh nhiệt áp suất thẩm

thấu tăng Vùng dưới đồi Tuyến yên Thận hấp thụ nước trả về máu

áp suất thẩm thấu giảm

Nhóm tế bào cận quản cầu

Tuyến trên thận Thận hấp thụ Na+ trả về máu

Bài 21: THỰC HÀNH

ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI

I. MỤC TIÊU

Thực hành xong bài này, học sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người.

II. CHUẨN BỊ - Huyết áp kế đồng hồ.

- Nhiệt kế đo thân nhiệt.

III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH - Chia lớp thành 4 nhóm .

Lấn lượt 2 thành viên trong nhóm được 3 thành viên khác trong nhóm đo đồng thời các trị số : nhịp tim, huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trị số được đo vào các thời điểm sau :

+ Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế và nâng cơ thể lên vài chục lần).

+ Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ.

+ Sau khi nghỉ chạy 5 phút.

1. Cách đếm nhịp tim

+ Cách 1 : Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vào phía ngực bên trái và đếm nhịp tim trong 1 phút.

+ Cách 2 : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay. Ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo nhẫn) vào rãnh quay cổ tay (tay để ngửa) và đếm số lần mạch đập trong 1 phút.

2. Cách đo huyết áp

- Người được đo nằm ở tư thế thoải mái hoặc ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên bàn.

- Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao su bọc vải của huyết áp kế quanh cánh tay phía trên khuỷu tay (hình 2 1 SGK ).

- Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su của huyết áp kế cho đến khi đồng hồ chỉ 160 - 180 mm Hgthì dừng lại

- Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đó là huyết áp tối đa. Tiếp tục nghe cho đến khi không có tiếng đập nữa là huyết áp tối thiểu

3. Cách đo nhiệt độ cơ thể

- Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng 2 phút, lấy ra đọc kết quả III. THU HOẠCH

- Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nôi dung sau:

+ Hoàn thành bảng sau:

Nhịp tim

(nhịp/phút)

Huyết áp tối đa (mm Hg)

Huyết áp tối thiểu (mm Hg)

Thân nhiệt Trước khi chạy nhanh tại chỗ

Sau khi chạy nhanh Sau khi nghỉ chạy 5 phút

- Nhận xét kết quả? Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi?

Tiết:20

Bài 22 : ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU

- Học sinh phải mô tả được mối quan hệ dinh dưỡng trong cơ thể thực vật ( TĐ nước, hấp thụ nước và các chất dinh dưỡng khoáng, quang hợp và sự vận chuyển vật chất)

- Trình bày được mối quan hệ gắn bó phụ thuộc lẫn nhau giữa quang hợp và hô hấp - So sánh sự trao đổi khí ở động vật và thực vật

- mối quan hệ về chức năng của các hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa và bài tiết ở cơ thể động vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Sơ đồ hình 22.1 – 22.3 và bảng 22.2 III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HS nghiên cứu H22.1 hoàn thành bài tập SGK ( thảo luận nhóm)

HS nghiên cứu H22.2 hoàn thành bài tập SGK ( thảo luận nhóm)

HS nghiên cứu bảng 22 hoàn thành bài tập SGK ( thảo luận nhóm)

- Cơ quan trao đổi khí ở động vật và thực vật?

- So sánh sự trao đổi khí ở cở thể thực vật và động vật?

I. Mối quan hệ dinh dưỡng ở thực vật:

a) CO2 khuyếch tán qua khí khổng vào lá b) Quang hợp trong lục lập ở lá

c) Dòng vận chuyển đường từ lá xuống rễ theo mạch rây trong thân cây

d) Dòng vận chuyển nước và ion khoáng từ rễ lên lá theo mạch gỗ

c) thoát hơi nước qua khí khổng và cutin ở trên lớp biểu bì lá

II. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp ở thực vật

O2 + C6H12O6

ADP + Pi

ATP CO2 + H2O

III.Tiểu hóa ở động vật:

Quá trình tiêu hóa

Tiêu hóa ở ĐV đơn bào

Tiêu hóa ở ĐV có

túi tiêu hóa

Tiêu hóa ở ĐV có ống tiêu

hóa Tiêu hóa

cơ học

x Tiêu hóa

hóa học

x x x

IV. Hô hấp ở động vật:

1) cơ quan TĐK

- ĐV: Bề mặt cơ thể, mang, ống khí, phổi - TV: tất cả các bộ phận có khả năng trao đổi khí, nhưng chủ yếu là khí khổng ở lá và lỗ vỏ 2) So sánh:

- Giống nhau: lấy O2 và thải CO2

- Khác nhau: ĐV trao đổi khí với môi trường xung quanh qua hô hấp

TV: hô hấp và quang hợp

Tiết:21

1) Cho biết hệ thống vận chuyển ở TV và ĐV?

2) Động lực vận chuyể ở ĐV và TV?

3) HS nghiên cứu h 22.3hoàn thành bài tập SGK

( thảo luận nhóm)

HS nghiên cứu sơ đồ hoàn thành bài tập SGK ( thảo luận nhóm)

V. Hệ tuần hoàn ở động vật:

1) TV: hệ thống mạch gỗ và mạch rây ĐV: tim và mạch máu ( Đm, tm, mm)

2) TV: - Động lực mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá, lực liên kết các phân tử nước với nhau và với mạch gỗ

- ĐV: Sự co bóp của tim tạo áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn

3) - ĐV tiếp nhận chất dd, ôxi ; thải các chất sinh ra trong quá trình chuyển hóa ( nước tiểu, mồ hôi, CO2) và nhiệt

- Chất dd bên ngoài cơ thể → HTiêuH → HTH

- O2 → HHH

- HTH vận chuyển chất dd và ôxi → TB của cở thể . chất dd và ôxi tham gia vào quá trinh chuyển hóa nội bào tạo ra các chất thải và CO2 . HTH vần chuyển chất bài tiết đến thận và bài tiết ra ngoài, vvận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài

VI. Cơ chế duy trì cân bằ nội môi:

- Bộ phân tiếp nhận - Bộ phận điều khiển - Bộ phận thực hiện

VI.Dặn dò:- kiểm tra 15 phút

- xem trước bài cảm ứng

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 11 cả năm (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w