+ Nêu được khái niệm về sự phát triển của thực vật.
+ Mô tả sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật.
+ Trình bày khái niệm về hoocmôn (HM) ra hoa.
+ Vai trò của phitôhoocmon trong sự phát triển của thực vật II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh phóng to theo SGK.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Bài cũ :
+ HM TV là gì? Đặc điểm chung của chúng ? + Điều cần tránh khi sử dụng HM TV là gì? Vì sao?
2. Bài mới GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới : Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
+ Treo tranh h36.1 cho học sinh quan sát + Thảo luận câu hỏi: (5 phút)
(?) Phát triển là gì?
(?) Sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật diễn ra như thế nào ?
(?) Sự phát triển ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào ?
+ Sử dụng phiếu học tập số 1
+ GV cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Nhận xét, bổ sung, kết luận Phiếu học tập số 1
1. Phát triển ở thực vật diễn ra như thế nào?
2. Đặc điểm nỗi bật của sự phát triển của thực thực vật là gì ? Vai trò đặc điểm này : 3. Đặc điểm PT ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?
I. PHÁT TRIỂN LÀ GÌ ?
1. Khái niệm phát triển của thực vật
Phát triển là quá trình bao gồm sự sinh trưởng, phân hoá và phát triển sinh hình thái
2. Sự xen kẽ thế hệ trong chu trình sống của thực vật
3. Đặc điểm phát triển của thực vật có hoa (họ sinh sử dụng nội dung trên phiếu học tập)
+ HS bài tập (tr.144) (Đáp án : cây mít, cây dừa …)
* Hoạt động 2
+ HS tham gia thảo luận vấn đề sau (5 phút) (?) Những nhân tố nào có tác dụng điều tiết sự ra hoa của thực vật? mức độ ảnh hưởng của nó ?
(?) Xuân hoá là gì ? Nêu các ứng dụng ? (?) Chu kỳ quang hợp là gì? Cho ví dụ?
+ Yêu cầu nêu được 4 nhân tố ảnh hưởng (tuổi cây, nhiệt độ thấp, chu kỳ quang, HM ra hoa). Đặc nói rõ hiện tượng xuân hoá, chu kỳ quang)
+ GV kết luận và cho thêm ví dụ bổ sung
II. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ RA HOA
1. Tuổi của cây
- Phụ thuộc tính DT của giống cây - Khi hội đủ đ/k như : (tỉ lệ C/N, tương
quan HM…..) -> cây sẽ ra hoa (ví dụ cây cà chua – h36.2 )
2. Nhiệt độ thấp :
- Đó là sự phụ thuộc của sự ra hoavào nhiệt độ thấp
Tiết 37
- Nhiều loài cây chỉ ra hoa, kết hạt sau khi đã trải qua mùa đông, hoặc xử lí hạt ở nhiệt đọt hấp (nếu gieo mùa xuân).
3.Chu kì quang :
- Là sự ra hoa phụ thuộc độ dài ngày => chia TV làm 3 nhóm : (sách giáo khoa)
Phiếu học tập số 2
Các nhân tố Mức độ điều tiết Tuổi của cây
Nhiệt độ thấp Chu kỳ quang HM ra hoa
+ HS bài tập (h36.3 – tr.144)
+ Đáp án : HM kích thích ra hoa ở cây ngắn ngày -> được chuyển lên đỉnh ST cây dài ngày -> làm cây dài ngày ra hoa.
4. Hocmôn ra hoa : - Hình thành trong lá cây
- Vận chuyển đến đỉnh ST – kích thích ra hoa.
* Hoạt động 3 :
+ Học sinh đọc mục III.
+ Quan sát h36.2 (?) Nhận xét thí nghiệm
(?) Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển
III. MỐI QUAN HỆ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN :
+ ST – PT
(Tăng KT, Th.tích) (phân hoa) + Ví dụ : (sách giáo khoa)
+ Kết luận : Đây là mối quan hệ tương tác. Sinh trưởng làm tiền đề điều kiện của phát triển, sự thay đổi về lượng nhiều hay ít đều đi đôi với sự biến đổi về chất của cơ thể hay bộ phận. Phát triển bao hàm sự sinh trưởng và trên cơ sở sự sinh trưởng. Khi các quá trình sinh lí, sinh hoá thay đổi nghĩa là trao đổi chất thay đổi thì quá trình sinh trưởng thay đổi.
* Hoạt động 4
+ Cho các nhóm học sinh thảo luận về các nội dung sau : Những ứng dụng về sinh trưởng và phát triển về nông nghiệp, lâm ghiệp, công nghiệp?
+ GV bổ sung và kết luận.
IV. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
+ Nông nghiệp : - Mùa vụ
- Luân canh, xen canh - Nhập nội
+ Lâm nghiệp :
- Điều tiết tán che cho hạt nảy mầm
+ Công nghiệp sử dụng HM trong công nghiệp thực phẩm
IV. CỦNG CỐ :
+ Nhấn mạnh phát triển, đặc điểm của phát triển (có xen kẽ thế hệ).
+ Yếu tố ảnh hưởng sự điều tiết ra hoa.
+ Gợi ý trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
V. BÀI TẬP:
+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
+ Đọc mục “Em có biết”
+ Tìm một số công thức trồng xen cây công nghiệp ở địa phương em, và giải thích vì sao bà con nông dân trồng như vậy?
B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT Bài 37 : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU
+ Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không qua biến thái.
+ Phân biệt được sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
+ Lấy được các ví dụ về sinh trưởng và phát triển không qua biến thái, qua biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh phóng to theo sách giáo khoa
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC 1. Bài cũ :
+ Hoocmôn thực vật là gì? Đặc điểm chung của chúng?
2. Bài mới GV nhận xét, bổ sung để chuyển tiếp vào bài mới:
Hoạt động của thầy trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1
+ Học sinh trả lời câu hỏi sau:
Cho ví dụ về sinh trưởng ở động vật?
Cho ví dụ về phát triển ở động vật?
Thế nào là phát triển?
Dựa vào cơ sở nào để nói động vật đang sinh trưởng hay đang phát triển?
+ Yêu cầu học sinh nêu được:
- Sinh trưởng và phát triển của động vật : Từ khi hợp tử phân bào đến khi trưởng thành
- Động vật đẻ trứng : Sinh trưởng và phát triển từ trong trứng – đẻ ra – trưởng thành
- Động vật đẻ con : Từ khi mang thai – đẻ ra – trưởng thành.
+ Giáo viên bổ sung các ý kiến của học sinh và kết luận.
I. KHÁI NIỆM VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
- Sinh trưởng: tăng không thuận nghịch kích thước khối lượng cơ thể - Phát triển : Biến đổi cấu trúc phát sinh hình thái, chức năng sinh lí (phát triển bao gồm sự sinh trưởng phân hoá và phát sinh hình thái chức năng sinh lí).
- Sinh trưởng và phát triển từ khi có hợp tử – trưởng thành
* Hoạt động 2
+ Treo tranh h37.1, 3 cho học sinh quan sát và cùng trong nhóm thảo luận vấn đề sau đây : sinh trưởng và phát triển của thực vật gồm những hình thái nào? Đặc điểm của mỗi hình thức?
II. PHÂN LOẠI SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN :
+ Sinh trưởng và phát triển của động vật gồm các hình thức :
- Sinh trưởng và phát triển không qua biến thái
+ Học sinh trình bày ý kiến. Giáo viên bổ sung, nhận xét và kết luận
-Sinh trưởng và phát triển qua biến thái, gồm có :
* Hoạt động 3 :
+ HS sử dụng phiếu học tập số 1 (theo nhóm) đồng thời nghiên cứu SGK và tranh cùng nhau thảo luận để hoàn thành phiếu
+ Biến thái hoàn toàn
+ Biến thái không hoàn toàn + Cho các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu ghi trên phiếu
của nhóm mình, và ý kiến bổ sung các nhóm khác.
+ Giáo viên nhận xét, bổ sung và kết luận (theo đáp án sau đây)
Phiếu học tập
Các kiểu sinh trưởng và Ví dụ Đặc điểm
III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI
IV.SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI HOÀN TOÀN VÀ KHÔNG HOÀN TOÀN
Tiết 38
phát triển
+ Không qua biến thái + Qua biến thái hoàn toàn + Qua biến thái không hoàn toàn
(Học sinh nắm bài theo nội dung đáp án)
IV. CỦNG CỐ
+ Nhấn mạnh sinh trưởng và phát triển qua biến thái, không biến thái.
+ Nêu một số ví dụ (cho 3 kiểu biến thái) + Gợi ý trả lời và bài tập cuối bài.
+ Cho lớp suy nghĩ để trả lời câu hỏi sau :
Những động vật sau đây : Châu chấu, bọ rùa, cánh cam, có kiểu biến thái như thế nào : A. Không qua biến thái
B. Biến thái hoàn toàn
C. Biến thái không hoàn toàn D. Tất cả A, B, C đều sai.
V.BÀI TẬP :
+ Trả lời câu hỏi sách giáo khoa + Đọc mục “Em có biết”.