Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

Một phần của tài liệu Giao an tin hoc lop 6 ca nam (Trang 108 - 117)

CHƯƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN

Tiết 46 Bài 16: ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản.

- Hiểu các nội dung định dạng kí tự.

2. Kỹ năng:

- Biết cách thực hiện được các thao tác định dạng kí tự cơ bản.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có tổ chức II. Phương tiện dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.

2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới.

III. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: (4')

1. Trình bày thao tác sao chép một đoạn văn.

2. Nêu cách di chuyển một đoạn văn từ trang này sang trang khác.

3. Nêu tác dụng của các nút lệnh sau:

Giáo viên nhận xét: Cho điểm 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định dạng văn bản (6’)

- Nắm được thế nào là định dạng văn bản, phân loại kiểu định dạng.

- Dùng máy chiếu chiếu hai - HS quan sát

1- Định dạng văn bản:

- Có hai loại:

mẫu văn bản khác nhau, một văn bản chưa được định dạng và một văn bản đã định dang

? Hãy cho biết sự khác biệt giữa 2 loại văn bản trên (TB) - GV vào bài

? Khái niệm định dạng văn bản TB

- GV nhấn mạnh: Định dạng văn bản (Trình bày văn bản) là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang văn bản với bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ.

? Có những loại định dạng nào TB

- HS phát biểu - HS trả lời - HS ghi bài

- HS trả lời: Có hai loại:

+ Định dạng kí tự + Định dạng đoạn văn bản

+ Định dạng kí tự

+ Định dạng đoạn văn bản

Hoạt động 2: Định dạng ký tự (19') - Nắm được các bước định dạng ký tự.

? Giải thích ý nghĩa của định dạng kí tự(TB)

? Định dạng kí tự có những tính chất gì(TB)

- GV tiểu kết, cho HS quan sát: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc,... ngoài ra còn nhiều các tính chất khác.

? Có những cách nào để định dạng(K)

- Giới thiệu các nút trên thanh công cụ và ý nghĩa của các nút lệnh

Fon color: chọn màu chữ

? áp dụng vào văn bản muốn

- Tìm hiểu sgk trả lời.

- HS quan sát - HS quan sát

- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung

2. Định dạng kí tự

+ Làm thay đổi dáng vẻ của một hay một nhóm kí tự.

+ Các tính chất: phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu sắc.

a) Sử dụng các nút lệnh:

B1: Chọn phần văn bản cần định dạng.

B2: Sử dụng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng Formatting.

- Chọn phông chữ: Vn_

Vn_: chữ thường Vn_H: chữ in hoa

- Chọn cỡ chữ: mặc đinh 14

- Chọn kiểu chữ: có thể kết hợp các kiểu với nhau.

- Chọn màu chữ...

định dạng kí tự thì thực hiện như thế nào(K)

- GV nhận xét, vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu các thao tác định dạng kí tự cho HS quan sát

- Gọi 1 HS lên thao tác lại

? Ngoài ra còn cách sử dụng nào khác.

- Giới thiệu bảng chọn

- Giới thiệu à hộp thoại Font:

? Trên hộp thoại Font có các lựa chọn định dạng kí tự tương đương với các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng không. Hãy nêu một số lựa chọn đó.

- GV nhấn mạnh: Sử dụng nút lệnh hoặc hộp thoại Font, tại mỗi lựa chọn như chọn cỡ chữ, ta có thể gõ trực tiếp giá trị cần thiết vào trong khung tương ứng, hoặc nhấn nút ∆, ∇để tăng hoặc giảm.

? Nêu thao tác thực hiện TB - GV vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu cho HS quan sát

? Nếu không thực hiện B1 mà thực hiện luôn B2 thì xảy ra điều gì.

GV nhấn mạnh chú ý SGK:

- GV gọi 2 HS lên bảng thao tác theo hai cách đinh dạng

- 1 HS lên bảng thao tác, HS khác nhận xét

- HS quan sát

- HS trả lời, HS khác bổ sung

- HS trả lời:

- HS quan sát GV thao tác mẫu so sánh với cách trên

- HS trả lời, HS khác bổ sung

b) Sử dụng hộp thoại Font:

+ Font: chọn phông chữ (Vn_)

Vn_ : chữ thường Vn_H: chữ in hoa

+ Font style: chọn kiểu chữ

Regula: kiểu mặc định Bold: chữ đậm

Italic: chữ nghiêng - Size: chọn cỡ chữ:

- Underline: chọn kiểu gạch chân:

+ None: không gạch chân + Single: gạch chân nét đơn

- Color: chọn màu kí tự:

B1: Chọn phần văn bản cần định dạng.

B2: Nhấn vào Format \ chọn Font

B3: Nhấn OK: đồng ý sự lựa chọn Cancel: không đồng ý

đã học - 2 HS lên bảng

Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi

Câu 1: Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?

Câu 2: Hãy điền tác dụng định dạng kí tự của các nút lệnh sau?

- Nút dùng để...

- Nút dùng để...

- Nút dùng để...

Đáp án Câu 1: (7 đ)

- Trình bày văn bản) là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự, các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang văn bản với bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ.

- Có hai loại:

+ Định dạng kí tự

+ Định dạng đoạn văn bản Câu 2 (3 đ)

- Nút dùng để kiểu chữ đậm

- Nút dùng để kiểu chữ in nghiêng - Nút dùng để kiểu chữ ghạch chân 4. Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Đọc phần nghi nhớ sgk

- Trả lới câu hỏi2, 3, 4, 5 sgk

- Đọc trước bài 17, soạn trước các câu hỏi trong bài.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

---

Ngày soạn: 03/02/2015

Ngày giảng: 6A: /02/2015; 6B: 06/02/2015; 6C: /02/2015;

Tiết 47 - Bài 17

ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 1) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết nội dung, biết cách định dạng đoạn văn bản đạt những yêu cầu cần thiết như: căn lề, vị trí lề, khoảng cách dòng, dùng các nút lệnh.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung: rõ ràng, ấn tượng, làm nổi bật nội dung cần thiết.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có tổ chức II. Phương tiện dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.

2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới.

III. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Khởi động: 5’

+ Thế nào là định dạng kí tự?

+ Nêu các bước định dạng kí tự bằng nút lệnh?

3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Kiến thức Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định dạng đoạn văn bản (15’)

- Học sinh nắm được các bước thực hiện định dạng đoạn văn bản.

- GV chiếu hai đoạn văn bản:

Một đoạn văn bản chưa được định dạng và một văn bản đã định dạng

? So sánh hai đoạn văn bản trên (K)

- ĐVĐ: Trong tiết trước, ta đã biết tại sao phải định dạng văn bản, nó gồm định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản.

- Chiếu đoạn văn SGK trang 88 :

? Quan sát: Các dạng căn lề đoạn văn bản trong sgk trang 88. Em hãy nhận xét các tính chất mà đoạn văn bản đó đã được định dạng.

? Vậy định dạng đoạn văn là gì(TB)

- GV nhận xét, kết luận

? Em có nhận xét gì về định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản(K)

- HS quan sát so sánh

- HS nghe giảng - HS quan sát - Tìm hiểu sgk trả lời.

- HS thảo luận theo cặp trả lời - HS trả lời, HS khác bổ sung

1. Định dạng đoạn văn:

- Định dạng đoạn văn bản là thay đổi các tính chất của đoạn văn bản, gồm:

+ Kiểu căn lề

+ Vị trí lề của cả đoạn văn bản so với toàn trang.

+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên trong đoạn.

+ Khoảng cách giữa các đoạn, các dòng trong đoạn.

- GV nhận xét nhấn mạnh:

Định dạng đoạn văn bản khác với định dạng kí tự là nó tác động đến toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các nút lệnh để định dạng đoạn văn (20') - Sử dụng được các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.

- GV đặt vấn đề:

? Tìm hiểu sgk và nêu thao tác thực hiện định dạng đoạn văn (K)

- GV nhận xét và bổ sung.

Giới thiệu một số nút lệnh trên thanh công cụ định dạng Formatting:

- Giải thích các nút lệnh, thao tác mẫu cách định dạng văn bản cho HS quan sát

- Ngoài ra có thể dùng tổ hợp phím.

- GV chiếu một đoạn văn bản chưa định dạng gọi 2 HS lên bản thao tác, các em ở dưới mở văn bản biendep định dạng căn lề

- GV nhận xét và chính xác kiến thức

- HS nghe giảng - Tìm hiểu sgk và trả lời.

- HS nghe và quan sát.

- HS quan sát GV thao tác mẫu

- 2 HS lên bảng, HS khác nhận xét

2. Sử dụng nút lệnh để định dạng đoạn văn:

B1: Đặt con trỏ vào đoạn văn bản cần định dạng.

(Nếu nhiều đoạn thì phải chọn các đoạn)

B2: Sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng Formatting:

- Căn lề:

+ Căn thẳng lề trái: < Ctrl, L>

+ Căn thẳng lề phải: <

Ctrl,R>

+ Căn giữa: < Ctrl, E>

+ Căn thẳng hai lề: < Ctrl, J>

- Thay đổi lề cả đoạn văn bản:

- Khoảng cách dòng trong đoạn

4. Hướng dẫn về nhà (5 phút)

? Nêu thao tác thực hiện định dạng đoạn văn dùng nút lệnh trên thanh công cụ định dạng.

?- Cho biết ý nghĩa của các nút lệnh sau

- Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Đọc phần nghi nhớ sgk

- Làm bài tập 1, 2 SGK trang 91 và các bài tập trong SBT tin 6

- Nghiên cứu tiếp phần 3 bài 17.

V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

---

Ngày soạn: 06/02/2015

Ngày giảng: 6A: 11/02/2015; 6B: 09/02/2015; 6C: 13/02/2015;

Tiết 48 - Bài 17:

ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN (tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết nội dung, biết cách định dạng đoạn văn bản bằng hộp thoại Pâgraph đạt những yêu cầu cần thiết như: căn lề, vị trí lề, khoảng cách dòng, dùng các nút lệnh.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng hoàn chỉnh một văn bản với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung: rõ ràng, ấn tượng, làm nổi bật nội dung cần thiết.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tác phong làm việc khoa học, có tổ chức II. Phương tiện dạy học:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu, máy tính.

2. Chuẩn bị của học sinh: chuẩn bị bài mới.

III. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, trực quan, thực hành, phân hoá đối tượng học sinh theo chuẩn KT, KN.

IV. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu ý nghĩa của các nút lệnh sau:

Format \ Font...

<Ctrl, B>

<Ctrl, I>

<Ctrl, U>

-> Giáo viên nhận xét: Cho điểm 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của

hs Kiến thức Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph(28’) - Học sinh nắm được các bước thực hiện định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph.

- ĐVĐ: Tiết trước chúng ta đã tìm hiểu thao tác định dạng đoạn văn bằng nút lệnh. Nay ta tìm hiểu tiếp thao tác đó khi dùng hộp thoại.

? Bước đầu tiên ta cần thao tác là gì.

(K)

? Để có hộp thoại Paragraph ta cần thực hiện thao tác nào(TB) - GV chiếu hộp thoại paragraph

? So sánh với hộp thoại Font,

- Suy nghĩ trả lời: Đặt con trỏ vào đoạn văn bản cần định dạng.

- Tìm hiểu SGK và trả lời

- HS quan sát thảo luận theo

3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại

Paragraph:

B1: Đặt con trỏ vào đoạn văn bản cần định dạng.

(Nếu nhiều đoạn thì phải chọn các đoạn)

B2: Nhấn Format \ Paragraph

+ Nhấn vào trong mục Alignment để căn lề đoạn văn.

-Left: Căn thẳng lề trái<

sau đó em hãy tìm ra các thuộc tính tương ứng với các nút lệnh trên thanh công cụ

- GV nhận xét kết luận, giải thích ý nghĩa từng mục

-GV vừa thuyết trình vừa thao tác mẫu các bước dịnh dạng cho HS quan sát

- Ngoài thao tác lưạ chọn trong hộp thoại, có thể dùng bàn phím.

- GV yêu cầu HS mở văn bản biển đẹp tiến hành thao tác định dạng đoạn văn theo sự hướng dẫn của GV

- GV nhận xét chuẩn kiến thức, nhắc nhở HS

bàn trả lời - HS quan sát nghe và ghi nhớ

- HS quan sát GV làm mẫu - 3 HS lên bảng thao tác, HS khác nhận xét

Ctrl, L>

- Right: Căn thẳng lề phải< Ctrl,R>

- Center: Căn giữa < Ctrl, E>

Justifed: Căn thẳng hai lề

< Ctrl, J>

+Nhấn vào trong mục Indentation Thay đổi lề cả đoạn văn bản:

Khoảng cách với lề trái:

Left

- Khoảng cách với lề phải:

Right

+ Nhấn vào trong mục Special: Khoảng cách thụt đầu dòng

- Chọn First line

- Gõ giá trị khoảng cách trong By

+ Nhấn vào trong mục Line spacing: khoảng cách các dòng trong đoạn

- Single: Khoảng cách dòng đơn <Ctrl, 1>

- Double: Khoảng cách dòng đôi <Ctrl, 2>

-1.5 line: Khoảng cách dòng rưỡi <Ctrl, 5>

- Multiple: Khoảng cách tự chọn, gõ giá trị trong At + Nhấn vào trong mục Spacing: khoảng cách giữa các đoạn

- Before: Khoảng cách với đoạn trước

- After: Khoảng cách với đoạn sau

B3: OK: đồng ý sự lựa chọn

Cancel: huỷ bỏ lựa chọn Hoạt động 2: Bài tập (17')

- Vận dụng kiến thức vào một số bài tập - GV yêu cầu HS làm các bài

tập 1,2,3,4,5,6 SGK

- HS làm các bài tập 1,2,3,4,5,6

4. Bài tập

Bài 1: HS thực hành

- Bài 1: Không cần: Chỉ cần đặt con trỏ soạn thảo trong đoạn văn

Bài 2: SGK

Bài 3: +Nhấn vào trong mục Spacing: khoảng cách giữa các đoạn

- Before: Khoảng cách với đoạn trước

- After: Khoảng cách với đoạn sau

- Qua bài tập GV nhấn mạnh trọng tâm bài học, cho HS đọc ghi nhớ SGK

SGK

- HS trả lời bài 2 - HS thực hành các thao tác

- HS đọc ghi nhớ SGK

Bài 2:

- Dùng để căn lề trái - Dùng để căn hai bên lề - Dùng để căn giữa Bài 3:

- Học sinh thực hành

4. Hướng dẫn về nhà (5 phút) Bài tập về nhà:

Em hãy định dạng đoạn văn " Biendep" theo các yêu cầu sau b) Dùng nút lệnh và dùng hộp thoại Font làm các việc sau:

+ Tạo chữ đậm + Tạo chữ nghiêng

+ Tạo chữ gạch chân + Chọn Font chữ tuỳ thích + Chọn cỡ chữ 14, 19, 50, 16.5

- Về nhà ôn lại các nội dung đã học - Đọc nội dung bài thực hành 7 - Làm bài tập 4, 5, 6 SGK V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

---

Ngày soạn: 10/02/2015

Ngày giảng: 6A: /02/2015; 6B: 13/02/2015; 6C: /02/2015;

Một phần của tài liệu Giao an tin hoc lop 6 ca nam (Trang 108 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(185 trang)
w