1.1. Cơ sở lý luận của việc xây dựng và sử dụng THSP để dạy học phần LLGD ở §HSP
1.1.3. Các cơ sở lý luận khoa học về xây dựng và sử dụng THSP để dạy học phÇn LLGD
Để xây dựng và sử dụng THSP trong dạy học phần LLGD thành công, không chỉ dừng lại ở việc xem xét các khái niệm cơ bản mà cần tiến hành tìm hiểu các cơ sở lý luận khoa học khác có liên quan. Đó là: Vị trí, vai trò của phần LLGD trong ch−ơng trình dạy học môn GDH; vai trò của THSP trong dạy học phần LLGD; các yếu tố trong THSP; cơ sở phân loại THSP, việc xây dựng và sử dụng THSP để dạy học phần LLGD.
1.1.3.1. Ví trí, vai trò của phần LLGD trong ch−ơng trình môn GDH
Lý luận giáo dục (thuật ngữ giáo dục đ−ợc dùng theo nghĩa hẹp) là một chuyên ngành của GDH. Theo giáo s− Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1988) [110, tr 3] thì LLGD trình bày những vấn đề về lý luận-phương pháp luận và ph−ơng pháp tổ chức giáo dục những phẩm chất nhân cách cho HS.
Phần LLGD nằm trong ch−ơng trình môn GDH-thuộc môn NVSP ở tr−ờng ĐHSP. Phần này có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong ch−ơng trình
môn GDH nói riêng và trong chương trình đào tạo SVSP trở thành người GV ở THPT nói chung. LLGD đ−ợc bố trí dạy học sau khi SV đ# học xong phần Những vấn đề chung của GDH và phần Lý luận dạy học. Trên cơ sở những t−
t−ởng quan điểm chung về GDH, SVSP tiếp tục nghiên cứu nắm vững những vấn
đề cơ bản của phần LLGD. Từ đó, SV có cơ sở để tiếp tục nghiên cứu và vận dụng vào công tác tổ chức hoạt động giáo dục trong nhà trường THPT, đặc biệt vào CTGD của ng−ời GVCN lớp.
Công tác giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS trong nhà tr−ờng luôn
đ−ợc Đảng ta coi trọng. Vai trò của công tác này đ# đ−ợc xác định rõ trong Luật giáo dục: “coi trọng giáo dục t− t−ởng và ý thức công dân” [89, tr 9]. Giáo dục phẩm chất nhân cách (hay giáo dục tư tưởng, chính trị, đạo đức tác phong) cho HS trong nhà trường luôn được coi là nhiệm vụ hàng đầu. Chính vì lẽ đó, giáo sư
Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1995) [110, tr 3] cho rằng hệ thống lý luận về tổ chức quá trình giáo dục là một phân ngành quan trọng của GDH. Hệ thống lý luận đó góp phần quan trọng vào việc hình thành nhân cách người được giáo dục.
Cho nên các trường SP cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề đào tạo SVSP có khả
năng làm CTGD này, đặc biệt CTCNL ở nhà trường phổ thông và phải coi đây là nhiệm vụ quan trọng vào bậc nhất của nhà tr−ờng. Giáo s− C.A. Uxrêco [14, tr 5]
cũng đ# nói rằng việc chuẩn bị chu đáo và toàn diện cho SV-những người thầy giáo t−ơng lai làm công tác giáo dục nhất là làm GVCN lớp là một trong những nhiệm vụ quan trong nhất của tr−ờng ĐHSP.
1.1.3.2. Vai trò của THSP trong dạy học phần LLGD
- THSP đ−ợc xây dựng và sử dụng để dạy học phần LLGD ở ĐHSP là những tình huống diễn ra trong thực tiễn CTGD phẩm chất nhân cách HS ở THPT của ng−ời GV. Trong quá trình dạy học phần LLGD, cán bộ giảng dạy ĐHSP đ#
xây dựng hệ thống THSP thuộc loại này và điều khiển SV học tập thông qua việc giải quyết chúng. Lúc này, THSP trở thành tình huống dạy-học SP, trong tình huống đó, tác nhân là cán bộ giảng dạy phần LLGD còn chủ thể (người học) là SVSP. Tình huống dạy học SP tập trung vào mối quan hệ giữa dạy và học, giữa cán bộ giảng dạy và SV. Theo quan điểm dạy học tập trung vào SV, lúc này, SVSP đ−ợc đặt vào tình huống học-tình huống học SP, tình huống này tập trung vào mối quan hệ giữa chủ thể (SVSP) và đối t−ợng (kinh nghiệm, tri thức, kỹ
năng giáo dục HS chứa đựng trong tình huống). Sự phát triển của SVSP trong quá trình học tập phụ thuộc vào đối t−ợng, tức phụ thuộc vào những kinh nghiệm, tri thức, kỹ năng trong tình huống mà SV có thể khám phá đ−ợc. Ng−ợc lại, chính
đối t−ợng đó có đ−ợc khám phá hay không lại phụ thuộc vào SV.
- Vai trò của THSP trong dạy học phần LLGD
Học tập phần LLGD bằng hoạt động giải quyết THSP, SVSP không ngừng
đ−ợc củng cố, phát triển những kinh nghiệm về CTGD phẩm chất nhân cách HS.
Trong quá trình học tập này, THSP có giá trị nh− cầu nối giữa lý luận về CTGD phẩm chất nhân cách HS ở THPT với thực tiễn của công tác này. Chúng cho phép SVcó cơ hội trải nghiệm và đối mặt với những vấn đề của thực tiễn giáo dục sinh
động ở THPT trong quá trình học tập. Các nghiên cứu đ# chỉ ra: Học thông qua hoạt động giải quyết THSP có rất nhiều tác dụng. Ví dụ: tăng cường hứng thú học tập, lòng ham hiểu biết, óc tò mò, lòng yêu nghề mến trẻ; kích thích tính chủ
động, tích cực, sáng tạo...Đặc biệt, giải quyết THSP trong quá trình học tập có tác dụng hình thành và phát triển khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề trong CTGD của SV. Do đó, đây là phương pháp tốt nhất để chuẩn bị cho SV có khả
năng thực hiện CTGD phẩm chất nhân cách HS trong t−ơng lai. Nghiên cứu các yếu tố trong THSP d−ới đây càng rõ hơn về vai trò to lớn này của THSP.
1.1.3.3. Các yếu tố trong THSP để dạy học phần LLGD
THSP là một cấu trúc-hệ thống. Cấu trúc của THSP bao gồm ba yếu tố:
Khả năng sẵn có của chủ thể (nhà giáo dục) có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong THSP; những điều muốn biết cần tìm có liên quan để có thể giải quyết đ−ợc vấn đề trong THSP và trạng thái tâm lý của chủ thể trong THSP.
- Khả năng sẵn có của chủ thể có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong THSP
Khả năng sẵn có của chủ thể có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong THSP là những kinh nghiệm, những tri thức và kỹ năng vốn có về CTGD học sinh của nhà giáo dục có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong tình huống.
Khả năng đó khiến họ cảm thấy vấn đề trong tình huống dường như quen quen, dường như đ# gặp ở đâu đó trong các hoạt động giáo dục của họ rồi. Cho nên, chính khả năng này đóng vai trò như là cơ sở ban đầu định hướng nhà giáo dục quan tâm đến tình huống hay giúp họ phát hiện ra tình huống trong sự muôn
hình, muôn vẻ của thực tiễn giáo dục HS. Nếu một tình huống trong thực tiễn giáo dục HS hoàn toàn xa lạ, hay nói cách khác, nếu chủ thể giải quyết tình huống ch−a hề có một kinh nghiệm SP nào có liên quan đến vấn đề trong tình huống, thì tình huống đó sẽ không đ−ợc chủ thể quan tâm, phát hiện và nh− vậy thì tình huống đó không đ−ợc coi là THSP đối với chủ thể giải quyết.
Khả năng sẵn có của chủ thể có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong THSP, những THSP đ−ợc xây dựng và sử dụng để dạy học phần LLGD ở các tr−ờng ĐHSP chính là những tri thức, kinh nghiệm và kỹ năng về giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS ở THPT vốn có của SVSP có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong tình huống. Khả năng này một phần đ−ợc hình thành tự phát ở SV thông qua quá trình lâu dài tiếp nhận những tác động giáo dục (ở trường phổ thông, ở nhà hay trong cuộc sống); một phần SV có đ−ợc thông qua quá trình giáo dục-đào tạo ở trường SP. Đối với SV, khả năng này không chỉ là yếu tố định hướng họ quan tâm đến tình huống mà còn là cơ sở ban đầu giúp họ tiếp tục tìm kiếm kinh nghiệm giáo dục cần thiết có liên quan đến việc giải quyết vấn đề trong tình huống. Cho nên, qua việc giải quyết THSP, SV có cơ hội củng cố tri thức, kỹ năng về CTGD phẩm chất nhân cách HS đ# biết.
Một điều thuận lợi trong đào tạo SV có khả năng làm CTGD học sinh ở THPT hiện nay qua dạy học phần LLGD ở ĐHSP là mỗi SV đều đ# có ít hay nhiều những kinh nghiệm (cả lý luận lẫn thực tiễn) về các vấn đề giáo dục phẩm chất nhân cách HS mà họ đ# tích luỹ đ−ợc tr−ớc khi học phần này. Cho nên khi xây dựng và sử dụng THSP để dạy học phần LLGD cho SV các trường ĐHSP phải dựa vào, và khai thác vốn sống thực tế về CTGD phẩm chất nhân cách HS ở THPT có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong tình huống của SV. Tránh đ−a ra những tình huống hoàn toàn, hoặc quá xa lạ đối với kinh nghiệm giáo dục phẩm chất nhân cách HS vốn có của họ.
- Những điều muốn biết cần tìm có liên quan để chủ thể có thể giải quyết
đ−ợc vấn đề trong THSP
Những điều muốn biết cần tìm có liên quan để chủ thể có thể giải quyết
đ−ợc vấn đề trong THSP là những kinh nghiệm, những tri thức, kỹ năng...về CTGD học sinh của nhà giáo dục có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong THSP mà họ ch−a biết. Những điều muốn biết cần tìm đó khiến họ cảm thấy vấn
đề cần giải quyết trong tình huống dường như xa lạ, khiến họ lúng túng chưa biết cách giải quyết vấn đề đó ra sao, khiến họ muốn biết, muốn khám phá ra nó
để giải quyết đ−ợc vấn đề. Chính vì lẽ đó, những điều muốn tìm trở thành yếu tố trung tâm trong THSP, trở thành yếu tố kích thích hoạt động tìm tòi, sáng tạo.
Trong CTGD học sinh nói chung, những điều muốn biết cần tìm là ẩn số có tính khái quát. Đó có thể là một lý luận (một nguyên tắc, một nội dung, một ph−ơng pháp...) hay một kỹ năng SP nào đó...mà nhà giáo dục cần phải biết. Để từ việc khám phá ra ẩn số chung đó, nhà giáo dục có thể liên hệ, vận dụng nó nhằm giải quyết các tình huống cụ thể có vấn đề cùng loại trong CTGD học sinh của mình.
Những điều muốn biết cần tìm trong THSP, những THSP đ−ợc xây dựng và sử dụng để dạy học phần LLGD cho SV các trường ĐHSP là những kinh nghiệm, những tri thức, kỹ năng... về CTGD phẩm chất nhân cách HS ở THPT có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong tình huống mà SV ch−a biết. Cái ch−a biết đó có thể là một sự hiểu biết về bản chất, đặc điểm của quá trình giáo dục phẩm chất nhân cách HS, một nguyên tắc, một nội dung hay ph−ơng pháp giáo dục nào đó mà SV cần phải biết để có thể vận dụng giải quyết đ−ợc vấn đề trong THSP. Do đó, thông qua việc giải quyết THSP, SV có cơ hội tích luỹ thêm tri thức, kỹ năng...về CTGD phẩm chất nhân cách HS.
Cho nên khi xây dựng và sử dụng THSP để dạy học phần LLGD cho SV các trường ĐHSP cần đưa ra những tình huống mà việc giải quyết chúng đòi hỏi phải có sự tìm tòi, sáng tạo kinh nghiệm giáo dục mới; tránh đ−a ra những tình huống mà trong đó vấn đề giải quyết quá giản đơn chỉ cần dựa vào những hiểu biết hoặc kỹ năng sẵn có của SV. Nh− vậy trong quá trình xây dựng và sử dụng THSP này, luôn luôn phải gắn THSP với những yêu cầu, nội dung cần đạt đ−ợc của ch−ơng trình dạy học phần LLGD.
- Trạng thái tâm lý trong THSP
Trạng thái tâm lý trong THSP là những lúng túng về lý thuyết và thực hành xuất hiện ở nhà giáo dục khi họ cần giải quyết vấn đề trong tình huống. Những lúng túng đó kích thích lòng mong muốn và tính tích cực hoạt động tìm tòi, phát hiện mang tính h−ng phấn ở nhà giáo dục và khi hoạt động đạt đ−ợc hiệu quả, trong họ xuất hiện niềm hạnh phúc của sự tìm tòi, phát hiện. Đây là đặc tr−ng cơ
bản của THSP.
Trạng thái tâm lý khi SV đ−ợc đặt vào những THSP cần giải quyết trong quá trình học tập phần LLGD là những lúng túng về kinh nghiệm giáo dục phẩm chất nhân cách HS. Đó là những lúng túng khi SV ch−a có đủ cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề liên quan đến giáo dục phẩm chất nhân cách HS trong tình huống; là những lúng túng khi họ ch−a đủ khả năng thực hiện các thao tác trong quá trình giải quyết tình huống ... Vận dụng quan điểm của một số tác giả, nhất là của Phan Thế Sủng và Lưu Xuân Mới (2000) [125] khi nghiên cứu vấn đề này
để xem xét, cho thấy, trạng thái tâm lý đó đ−ợc đặc tr−ng bởi: Thể năng tâm lý của nhu cầu hiểu biết những kinh nghiệm về CTGD học sinh; tính tích cực hoạt
động tìm tòi, phát hiện những kinh nghiệm đó mang tính h−ng phấn và niềm hạnh phúc của sự phát hiện này.
+ Thể năng tâm lý của nhu cầu hiểu biết kinh nghiệm về CTGD học sinh:
Trong quá trình dạy học phần LLGD, sau khi mâu thuẫn về CTGD phẩm chất nhân cách HS cần giải quyết trong THSP đ−ợc SV phát hiện và chấp nhận, họ sẽ có nhu cầu bức thiết muốn giải quyết mâu thuẫn đó. Nhu cầu này thể hiện dưới dạng các câu hỏi, thắc mắc, ngạc nhiên hay sự trăn trở...mà SV thấy cần thiết phải đ−ợc thoả m#n. Nh− vậy, THSP-đối t−ợng của hoạt động học tập, đ# đặt SV- chủ thể nhận thức, vào một trạng thái tâm lý tích cực (bồn chồn, bứt dứt, dồn nén...) trước vấn đề cần giải quyết, tạo cho họ ý thức sẵn sàng học tập một cách tự giác, tích cực, có động cơ, có mục đích. Nhu cầu hiểu biết kinh nghiệm về CTGD phẩm chất nhân cách HS của SV khi giải quyết THSP có độ lớn (cường độ lớn) gọi là thể năng tâm lý. SV có thể năng tâm lý là ng−ời luôn có sự sẵn sàng cho hoạt động học tập; học tập một cách tự giác, tích cực; có động cơ và mục
đích học tập. Độ lớn của nhu cầu hiểu biết này càng cao thì ý thức sẵn sàng cho hoạt động học tập; học tập một cách tự giác, tích cực; học tập một cách có động cơ và mục đích của SV càng lớn.
+ Tính tích cực hoạt động tìm tòi, phát hiện những kinh nghiệm về CTGD học sinh mang tính h−ng phấn: Tính h−ng phấn trong hoạt động tìm tòi nhận thức của SV là sự tích cực tìm tòi, phát hiện đến mức say mê hay hứng thú trong học tập của họ. Niềm hứng thú, say mê do việc giải quyết THSP mang lại khiến SV muốn tham gia vào hoạt động học tập một cách hết mình. Chính nhu cầu mang màu sắc xúc cảm do cách học đó mang lại giúp SV có khả năng học tập quên cả
mệt mỏi, khiến họ sẵn sàng v−ợt qua mọi khó khăn, trở ngại để đạt đ−ợc mục
đích học tập. Đây là một trong những động lực tạo nên năng suất học tập của SV.
+ Niềm hạnh phúc của sự tìm tòi, phát hiện những kinh nghiệm về CTGD học sinh: Có kinh nghiệm về CTGD phẩm chất nhân cách HS là mục tiêu mà quá
trình học tập phần LLGD đòi hỏi-một trong những mục tiêu của học nghề SP.
Sau khi đ# trải qua trạng thái tâm lý căng thẳng và đạt đ−ợc mục đích cuối cùng của vấn đề cần giải quyết, SV thường được hưởng niềm hạnh phúc của sự phát hiện. Niềm hạnh phúc do hoạt động nhận thức đó mang lại thường được biểu hiện ở chỗ: SV cảm thấy vui s−ớng, cảm thấy tâm hồn nhẹ nhõm, sảng khoái nh−
vừa trút đ−ợc một gánh nặng, cảm thấy việc học nghề SP, nghề SP đáng yêu hơn,
đáng quan tâm hơn. Do đó họ sẽ trân trọng và yêu quí việc chuẩn bị cho nghề SP và nghề SP của mình trong t−ơng lai hơn.
Hiểu rõ trạng thái tâm lý trong THSP có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá trình xây dựng và sử dụng THSP để dạy học phần LLGD. Hiểu biết đó dẫn
đến sự quan tâm làm bộc lộ mâu thuẫn trong THSP, làm cho mâu thuẫn đó có tác dụng kích thích nhu cầu, hứng thú giải quyết ở SV và tạo những điều kiện cần thiết bằng hệ thống những câu hỏi định hướng cách giải quyết cho mỗi THSP.
Tóm lại, Khả năng sẵn có, điều ch−a biết cần tìm có liên quan đến vấn đề cần giải quyết trong THSP và trạng thái tâm lý là ba yếu tố tạo nên một THSP.
Việc tìm hiểu cấu trúc của THSP có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong quá
trình xây dựng và sử dụng chúng. Việc hiểu biết đó cho phép người xây dựng và sử dụng THSP có một cái nhìn toàn diện để việc xây dựng và sử dụng THSP của mình đạt hiệu quả tối −u.
1.1.3.4. Sự phân loại THSP để dạy học phần LLGD
THSP rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Sự phân loại hợp lý các THSP là cơ sở khoa học cho việc xây dựng và sử dụng chúng một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm đạt đ−ợc hiệu quả tối −u. Ngày nay, trong lý luận và thực tiễn xây dựng THSP, các THSP th−ờng đ−ợc phân loại từ nhiều dấu hiệu khác nhau nh−: Phân loại từ mục đích, nội dung giáo dục-dạy học; từ tính chất và biểu hiện của tình huống; từ các mối quan hệ cần giải quyết trong tình huống; từ đối t−ợng gây ra tình huống...Trong đó, mục đích, nội dung giáo dục-dạy học đ−ợc coi là những căn cứ chính. THSP để dạy học phần LLGD ở ĐHSP đ−ợc phân loại căn cứ vào: