1.2.1. Giới thiệu chung về quá trình nghiên cứu thực trạng
Trên cơ sở những lý luận khoa học về, và có liên quan đến xây dựng và sử dụng THSP để dạy học môn GDH nói chung, dạy học phần LLGD nói riêng, (mục 1.3), luận án tiến hành khảo sát thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân và tổng kết những kinh nghiệm khắc phục thực trạng nghiên cứu làm cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Thực trạng đ−ợc tiến hành khảo sát và đánh giá căn cứ vào những tiêu chí
đ# được định hướng và xác định cụ thể trong hệ thống lý luận khoa học có liên quan (mục 1.3, mục 2.2.2 và mục 2.3.2).
Quán triệt quan điểm toàn diện, thực trạng đ−ợc tiến hành khảo sát về tất cả các mặt (Mặt nhận thức, mặt thái độ và mặt hành động trong thực tiễn dạy học
sử dụng tình huống); ở các loại đối t−ợng (GV ở ĐHSP, SVSP không chuyên Tâm lý-GDH, GV ở THPT...) và các cơ sở giáo dục-đào tạo có liên quan.
Khảo sát thực trạng là một quá trình đ−ợc tiến hành một cách có hệ thống theo một quy trình hợp lý. Quy trình đó bao gồm ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị; giai đoạn tiến hành và giai đoạn kiểm tra, đánh giá kết quả khảo sát. Để chuẩn bị khảo sát, luận án đ# xác định: Mục đích; nội dung; đối t−ợng; địa điểm và thời gian khảo sát đồng thời xác định các phương pháp nghiên cứu được sử dụng; dự kiến tiến trình thực hiện bao gồm quá trình thu thập, phân loại, sắp xếp và xử lý thông tin về thực trạng. Trên cơ sở kế hoạch nghiên cứu thực trạng, tiến hành quá
trình thu thập, phân loại, sắp xếp và xử lý thông tin. Đánh giá tiến trình và kết quả nghiên cứu làm căn cứ để điều khiển quá trình nghiên cứu đạt hiệu quả.
1.2.2. Khảo sát thực trạng
- Để định hướng cho tiến trình khảo sát, luận án đ# tiến hành xác định mục
đích, nội dung, đối t−ợng, mẫu khảo sát, thời gian và địa điểm khảo sát.
+ Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu nhằm đánh giá toàn diện thực trạng của việc xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn GDH và phần LLGD cho SV không chuyên Tâm lý-GDH các tr−ờng ĐHSP.
+ Nội dung khảo sát: Để đánh giá toàn diện, nội dung khảo sát thực trạng bao gồm thực trạng nhận thức về sự cần thiết và tác dụng của việc xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn GDH và phần LLGD cho SV không chuyên Tâm lý-GDH các trường ĐHSP; thực trạng về mức độ, hình thức thực hiện và các nguồn THSP đ−ợc khai thác cũng nh− tình hình, hiệu quả xây dựng và sử dụng THSP trong dạy học môn GDH và phần LLGD; thực trạng về thái độ quan tâm đến vấn đề này nhất là thái độ của SV trong học tập.
+ Đối t−ợng nghiên cứu, khảo sát bao gồm: GV môn GDH và SVSP không chuyên Tâm lý-GDH năm thứ hai, năm thứ t− ở ĐHSP, các GVCN lớp ở THPT, các cán bộ khác của tr−ờng ĐHSP và các tr−ờng THPT có liên quan.
+ Địa điểm khảo sát chính: Tr−ờng ĐHCT và một số TTGDTX của các tỉnh ĐBSCL có hợp đồng giảng dạy với ĐHCT; Sở Giáo dục-Đào tạo và các tr−ờng THPT của các tỉnh thuộc ĐBSCL (Cần Thơ, Bạc Liêu, Vĩnh Long, Trà Vinh). Ngoài ra còn thu thập thêm thông tin có liên quan từ hai tr−ờng ĐHSP
thành phố Hồ Chí Minh, ĐHSP Huế và các trường THPT trên cùng địa bàn với hai trường đó.
+ Thời gian khảo sát: Các năm học 2000-2001, 2001-2002.
- Trong quá trình khảo sát, mẫu khảo sát đ−ợc chọn một cách ngẫu nhiên và mang tính điển hình đại diện cho các chuyên ngành SP (SP tự nhiên, SP x#
hội, SP ngoại ngữ) các phòng học (Các phòng học chỉ có SV của một chuyên ngành SP và các phòng học có SV của nhiều chuyên ngành SP; các phòng học có số lượng SV vừa phải và các phòng học có số lượng SV tương đối đông); các lớp chính quy học tập trung và các lớp chính quy học theo kiểu tại chức (bảng 16,17 và 18). Nhiều phương pháp nghiên cứu đ# được sử dụng. Trong đó, phương pháp
điều tra, ph−ơng pháp trắc nghiệm, ph−ơng pháp quan sát, ph−ơng pháp tổng kết kinh nghiệm và ph−ơng pháp thống kê x# hội học qua phần mềm SPSS FOR WINDOWS V.10. đ−ợc coi là các ph−ơng pháp nghiên cứu cơ bản.
+ Ph−ơng pháp điều tra: Ph−ơng pháp điều tra bằng phiếu với hệ thống các câu hỏi mở và các câu hỏi kín. Điều tra bằng phiếu đ−ợc sử dụng để khảo sát thực trạng nhận thức về sự cần thiết và tác dụng của việc xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn GDH và phần LLGD cho SV các tr−ờng
ĐHSP; thực trạng về mức độ, hình thức thực hiện, và các nguồn THSP đ−ợc khai thác và nguyên nhân của thực trạng. Ph−ơng pháp điều tra đ−ợc tiến hành trên 30 GV dạy học môn GDH và 822 SVSP năm thứ t− (Phụ lục 6.1, phụ lục 6.3) ở ba tr−ờng ĐHSP (ĐHSP Huế, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, ĐHCT) và 330 GVCN lớp ở THPT trên các địa bàn tương ứng với ba trường trên. Với những câu hỏi kín trong phiếu điều tra, phần đáp án trả lời đ−ợc đ−a ra 5 mức độ đánh giá. Chúng
được sắp xếp một các liên tục theo mức độ nhỏ dần. Tương ứng với chúng là các
điểm số 5,4,3,2,1. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng tính liên tục của các điểm số tạo nên một thang điểm nhỏ dần. Mức độ đánh giá của các đối t−ợng đ−ợc xác
định bằng số trên thang điểm theo cách tính trung bình cộng. Với phương pháp này, số liệu điều tra có thể dễ dàng đ−ợc xử lý qua phần mềm SPSS FOR WINDOWS V.10. Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng nhằm thu thập ý kiến của các GV giảng dạy môn GDH ở ĐHSP, các SVSP năm thứ hai và năm thứ t−, các GV hướng dẫn thực tập CTCNL ở trường THPT và các cán bộ khác có liên quan đến các chỉ tiêu nghiên cứu đ# đ−ợc xác định.
+ Ph−ơng pháp trắc nghiệm: Ph−ơng pháp trắc nghiệm đ−ợc tiến hành trong quá trình khảo sát thực trạng bằng cách cho SVSP thực hiện những bài kiểm tra. Hiệu quả học tập của SV tr−ớc khi tiến hành quy trình thực nghiệm
đ−ợc coi là thông tin về thực trạng này. Bài kiểm tra đ# đ−ợc 355 SVSP năm thứ hai và 150 SVSP năm thứ t− tr−ờng ĐHCT thực hiện.
+ Phương pháp quan sát: Quan sát qua dự giờ có ghi biên bản, đặc biệt có ghi phiếu quan sát giờ dạy nhằm đánh giá thái độ học tập của SV đ−ợc thể hiện trong quá trình dạy học (Phụ lục 3). Quan sát qua dự các hoạt động ngoại khoá
về NVSP của SV và qua các băng hình về quá trình dạy học trên lớp đ# đ−ợc ghi lại. Ph−ơng pháp này đ−ợc thực hiện nhằm thu thập thêm thông tin có liên quan
đến các chỉ tiêu nghiên cứu đ# đ−ợc xác định.
+ Ph−ơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Trên cơ sở những lý luận khoa học về và có liên quan đến dạy học sử dụng THSP (mục 1.3) và mục đích, nội dung khảo sát, tiến hành các thao tác phân loại, sắp xếp, phân tích, so sánh, tổng hợp từ các thông tin thu đ−ợc trong quá trình khảo sát để rút ra những kết luận khái quát về thực trạng vấn đề nghiên cứu.
+ Một số ph−ơng pháp nghiên cứu hỗ trợ khác: Một số các ph−ơng pháp nghiên cứu hỗ trọ khác đ−ợc sử dụng nh−: Ph−ơng pháp nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động (Nghiên cứu qua bài giảng của GV, vở ghi của SV...); phương pháp trò chuyện (với GV, SV và các đối t−ợng khác có liên quan); nghiên cứu qua các báo cáo tổng kết (Các bài viết về vấn đề này đăng trong các Kỷ yếu của các Hội thảo về đổi mới phương pháp dạy học, tổng kết TTSP ở ĐHSP, tổng kết CTGD học sinh ở THPT...).
1.2.3. Phân tích kết quả khảo sát thực trạng
1.2.3.1. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của việc xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn GDH và phần LLGD
Xử lý thông tin thu đ−ợc qua nghiên cứu về vấn đề này đ−ợc kết quả thể hiện ở bảng 1 (trang bên).
Từ kết quả thống kê (bảng 1) có thể thấy rằng:
Các GV giảng dạy môn GDH và SVSP năm thứ t− ở các tr−ờng ĐHSP tham gia điều tra đều đ# có nhận thức cao về sự cần thiết của việc xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn GDH và dạy học phần LLGD.
Bảng 1. Nhận thức về sự cần thiết của việc xây dựng và sử dụng THSP Số l−ợng và % đánh giá trong dạy học
GDH LLGD
Đối t−ợng
điều tra Mức độ cÇn thiÕt
SL % SL %
5 4 3 2 1
15 7 6 2 0.0
23.4 50.0 20.0 6.6 0.0
16 8 4 2 0.0
27.0 53.4 13.0 6.6 0.0 Giáo viên
GDH
X 3.9 4.0
5 4 3 2 1
208 301 290 23 0.0
25.3 36.6 35.2 2.8 0.0
208 305 287 22 0.0
25.3 37.1 34.9 2.6 0.0 SVSP
Năm thứ t−
X 3.84 3.85
Việc xây dựng và sử dụng THSP trong dạy học môn GDH đ−ợc 73.4% GV giảng dạy môn GDH nhìn nhận gần tới mức rất cần thiết (X=3.90). Trong đó 23.4% GV tham gia điều tra đánh giá là vô cùng cần thiết, 50% GV đánh giá là rất cần thiết. Số còn lại 20% GV đánh giá là cần thiết, chỉ có 6.6% GV đánh giá
là ít cần thiết và không GV nào đánh giá là không cần thiết.
Trong quá trình dạy học phần LLGD, 80.4% GV giảng dạy môn GDH nhìn nhận việc xây dựng và sử dụng THSP là rất cần thiết (X= 4.00). Trong đó 27%
GV tham gia điều tra đánh giá là vô cùng cần thiết, 53.4% GV đánh giá là rất cần thiết. Số còn lại, thì 13% GV đánh giá là cần thiết, chỉ có 6.6% GV đánh giá là ít cần thiết và không GV nào đánh giá là không cần thiết. 97.2% SVSP năm thứ t−
đ# thực sự ý thức rằng mình cần đ−ợc tập giải quyết những THSP có thể gặp trong ở nhà trường phổ thông sau này (X=3.84). Trong đó, 25.3% SV đánh giá
là vô cùng cần thiết; 36.6% SV giá là rất cần thiết và 35.2% SV giá là cần thiết.
Chỉ có 2.8% SV đánh giá là ít cần thiết. Không SV nào đánh giá là không cần thiết. 97.4% SV đánh giá việc đ−ợc tập giải quyết những THSP có thể gặp trong CTGD học sinh ở nhà trường phổ thông sau này (X=38.5). Trong đó, 25.3% SV
đánh giá là vô cùng cần thiết; 37.1% SV đánh giá là rất cần thiết và 34.9% SV
đánh giá là cần thiết. Chỉ có 2.6% SV đánh giá là ít cần thiết. Không SV đánh giá là không cần thiết.
Tuy không nhiều, nh−ng so với dạy học môn GDH, dạy học phần LLGD
đ−ợc GV giảng dạy môn GDH và SVSP nhìn nhận là cần thiết phải xây dựng và sử dụng THSP hơn (+0.10&+0.01).
Nh− vậy có thể nói 100% GV giảng dạy môn GDH và SVSP tham gia điều tra đều cho rằng việc xây dựng và sử dụng THSP là không thể thiếu đ−ợc trong quá trình dạy học môn GDH cũng nh− quá trình dạy học phần LLGD.
Trong các cuộc trò chuyện, phỏng vấn các SVSP, GV giảng dạy môn GDH, các cán bộ quản lý giáo dục-đào tạo, các GVCN lớp ở THPT có liên quan, khi hỏi về vấn đề này (với câu hỏi: Anh hay chị thấy có nên xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình đào tạo SVSP không?), thì 100% đ−a ra ý kiến cho rằng việc xây dựng và sử dụng THSP là không thể thiếu trong đào tạo SP nhất là trong
đào tạo SV khả năng làm CTGD học sinh ở các trường THPT sau này.
1.2.3.2. Nhận thức về tác dụng của việc xây dựng và sử dụng THSP
Xử lý thông tin thu đ−ợc qua nghiên cứu về vấn đề này, đ−ợc kết quả thống kê thể hiện ở bảng 2 d−ới đây:
Bảng 2. Nhận thức về tác dụng của việc xây dựng và sử dụng THSP Mức độ đánh giá trong dạy
GDH học LLGD Tác dụng của việc xây dựng và sử dụng THSP
GV SV GV SV
1.Tăng c−ờng tính giáo dục của bài giảng.
2.Tăng c−ờng tính thực tiễn của bài giảng.
3.Tăng c−ờng khả năng áp dụng tri thức.
4.Tăng cường cho SV kỹ năng giải quyết vấn đề 5.Tăng c−ờng cho SG kỹ năng, chiến l−ợc và thói quen học tập phù hợp.
6.Tăng cường cho SV thái độ học tập tích cực.
7.Tăng c−ờng cho SV ph−ơng pháp tự học.
8.Tăng c−ờng cho SV khả năng thực hiện công tác giáo dục HS sau này.
9.Tăng cường cho SVcác phẩm chất cần thiết để giáo dục HS sau này.
10.Tăng cường cho SV khả năng xem xét, đánh giá các ph−ơng pháp, các tài liệu học tập.
11.Tăng c−ờng cho SV khả năng giao tiếp.
12.Tăng cho SV khả năng học hỏi lẫn nhau.
4.13 4.26 4.53 4.43 3.80 4.30 3.97 4.23 4.16 3.50 3.00 3.20
4.14 4.16 4.37 4.27 3.78 4.48 3.78 4.03 4.02 3.39 2.98 3.28
4.20 4.26 4.53 4.50 3.87 4.33 3.97 4.26 4.16 3.50 3.00 3.23
4.14 4.16 4.37 4.27 3.78 4.48 3.78 4.03 4.02 3.39 2.98 3.28
Bảng 2 cho thấy: Hầu hết các nội dung chỉ tác dụng của việc xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn GDH và dạy học phần LLGD đ−a ra
đều được đánh giá ở mức độ tương đối cao (đa số X ≥ 3.00). Việc sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn GDH đ−ợc các giáo viên GDH đánh giá ở các mức độ bằng hoặc có tác dụng nhiều hơn so với mức độ được đánh giá tương ứng trong dạy học phần LLGD. Tuy nhiên sự chênh lệch này là không nhiều. Có thể nói sự đánh giá của các GV giảng dạy môn GDH về tác dụng của việc xây dựng và sử dụng THSP trong dạy học môn GDH và phần LLGD cho SVSP là khá
thống nhất. Trong đó, việc xây dựng và sử dụng THSP giúp tăng cường cho SV khả năng áp dụng tri thức; kỹ năng giải quyết vấn đề ở SV; thái độ học tập tích cực; tăng c−ờng tính thực tiễn và tính giáo dục của bài giảng; tăng c−ờng cho SV khả năng thực hiện công tác giáo dục HS; khả năng rèn luyện các phẩm chất cần thiết để giáo dục HS sau này đ−ợc các GV đánh giá rất cao (có tác dụng rất nhiều với X ≥ 4). Các nội dung khác còn lại nh−: Giúp SV tăng c−ờng ph−ơng pháp tự học; tăng c−ờng kỹ năng, chiến l−ợc và thói quen học tập phù hợp; tăng cường khả năng xem xét, đánh giá các phương pháp, các tài liệu học tập; tăng cường khả năng học hỏi lẫn nhau; tăng cường khả năng giao tiếp cũng được đánh giá ở mức độ có tác dụng nhiều với X ≥ 3.00.
Tác dụng to lớn của việc xây dựng và sử dụng THSP trong dạy học môn GDH và phần LLGD có thể đ−ợc sắp xếp theo sự đánh giá của các GV giảng dạy môn GDH với mức độ giảm dần như sau: 1). Tăng cường cho SV khả năng áp dụng tri thức (X= 4.53); 2). Tăng cường cho SV kỹ năng giải quyết vấn đề (X=
4.43 & =4.50); 3). Tăng cường cho SV thái độ học tập tích cực (X= 4.30 &=
4.33); 4). Tăng c−ờng tính thực tiễn của bài giảng (X=4.26); 5). Tăng c−ờng cho SV khả năng thực hiện công tác giáo dục HS (X= 4.23 &= 4.26); 6). Tăng c−ờng cho SV các phẩm chất cần thiết để giáo dục HS (X= 4.16); 7). Tăng cường tính giáo dục của bài giảng (X=4.13 &=4.20); 8). Tăng c−ờng cho SV ph−ơng pháp tự học (X=3.97); 9). Tăng c−ờng cho SV kỹ năng, chiến l−ợc và thói quen học tập phù hợp (X=3.80 &=3.87); 10). Tăng c−ờng cho SV khả năng xem xét,
đánh giá các phương pháp, các tài liệu học tập (X=3.50); 11). Tăng cường cho SV khả năng học hỏi lẫn nhau (X=3.20 &=3.23) và 12). Tăng c−ờng cho SV khả
năng giao tiếp (X=3.00). Ngoài ra, các GV còn nêu thêm một số tác dụng khác
nh−: Tăng c−ờng cho SV kinh nghiệm nghề nghiệp và tăng c−ờng cho SV khả
năng phân tích vấn đề.
Sự đánh giá của các SVSP năm thứ t− về tác dụng của việc xây dựng và sử dụng THSP trong hai hoạt động dạy học đó là nh− nhau và cũng không khác nhiều so với sự đánh giá của các giáo viên GDH. Một số điểm khác trong đánh giá đó là: Sự đánh giá của SV hầu nh− thấp hơn sự đánh giá của GV về tất cả các nội dung. Trong đó khả năng tăng cường cho SV thái độ học tập tích cực được SV đánh giá cao nhất (X=4.48) và đ−ợc xếp vị trí số 1 sau đó là các nội dung nh− tăng c−ờng cho SV khả năng áp dụng tri thức (X=4.37), tăng c−ờng cho SV kỹ năng giải quyết vấn đề (X=4.27). Tuy nhiên tác dụng tăng cường cho SV khả
năng giao tiếp của việc giải quyết THSP bị SV đánh giá hơi thấp (X=2.98).
Những tác dụng to lớn nêu trên của việc xây dựng và sử dụng THSP là lý do khiến cho giáo viên GDH và SVSP ý thức đ−ợc sự cần thiết phải xây dựng và sử dụng THSP trong quá trình dạy học môn GDH và phần LLGD.
1.2.3.3. Thực trạng về mức độ xây dựng và sử dụng THSP
Xử lý thông tin thu đ−ợc qua nghiên cứu về vấn đề này, đ−ợc kết quả thống kê thể hiện ở bảng 3 d−ới đây:
Bảng 3. Mức độ của việc xây dựng và sử dụng THSP Số l−ợng và % đánh giá trong dạy học
GDH LLGD
Đối t−ợng
điều tra Mức độ cÇn thiÕt
SL % SL %
5 4 3 2 1
11 7 6 6 0.0
23.4 36.6 20.0 20.0 0.0
10 7 7 6 0.0
23.4 33.3 23.3 20.0 0.0 Giáo viên
GDH
X 3.63 3.60
5 4 3 2 1
0.0 94 277 451 0.0
11.4 0.0 33.7 54.9 0.0
0.0 80 287 455 0.0
0.0 9.7 34.9 55.3 0.0 SVSP
Năm thứ t−
X 2.56 2.54
Qua bảng 3 cho thấy: