Chương 2. Xây dựng và sử dụng THSp để dạy học phần LLGD ở §HSP
2. Một số kiến nghị
2.1. Nhà tr−ờng ĐHSP cần có những biện pháp nâng cao chất l−ợng xây dựng đội ngũ GV giảng dạy các môn NVSP một cách đồng bộ. Một trong những biện pháp đó có thể là: tăng cường các đợt tập huấn về công tác NVSP cho GV;
tăng c−ờng sự phối hợp, liên kết giữa GV giảng dạy các môn NVSP và các GV ở THPT; tăng c−ờng sự liên kết trong nghiên cứu khoa học giáo dục giữa các trường, các cơ sở đào tạo ĐHSP địa phương, vùng, miền; tăng cường những biện
pháp động viên, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cả về vật chất lẫn về tinh thần cho GV tu d−ỡng, rèn luyện và làm việc tốt.
2.2. Cần có sự thống nhất chung về phần cứng trong kế hoạch, ch−ơng trình giảng dạy và rèn luyện các môn NVSP và cần có sự thanh tra, giám sát sự thực hiện kế hoạch, chương trình này để tránh những hiện tượng tùy tiện trong xây dựng kế hoạch, ch−ơng trình và phân công trách nhiệm thực hiện kế hoạch, ch−ơng trình này ở một số tr−ờng và khoa SP hiện nay.
2.3. Trong kế hoạch, chương trình đào tạo SP, vấn đề đào tạo SVSP làm tốt CTGD học sinh đặc biệt CTCNL ở THPT cần đ−ợc đặt ngang tầm với đào tạo họ làm công tác giảng dạy môn học. Cho nên, việc tăng c−ờng số tiết dạy học phần LLGD nhất là dạy học về CTCNL nên đ−ợc coi là vấn đề cấp bách cần giải quyết ở các tr−ờng ĐHSP hiện nay. Đặc biệt có thể tận dụng bồi d−ỡng cho SVSP khả
năng làm CTGD học sinh, CTCNL ở THPT thông qua giảng dạy các nội dung tri thức của các môn học NVSP có liên quan (nh− môn Tâm lý học, Ph−ơng pháp giảng dạy bộ môn).
2.4. Tăng c−ờng sự đầu t− nghiên cứu về thực trạng, về tình huống trong CTGD học sinh ở THPT nhất là THPT các tỉnh ĐBSCL và nghiên cứu việc chuẩn bị cho SVSP làm công tác này ở các cơ sở đào tạo SP cho các tỉnh ĐBSCL.
2.5. Tăng c−ờng đầu t− về cơ sở vật chất, ph−ơng tiện kỹ thuật theo h−ớng hiện đại hoá, x# hội hoá (bằng các phương tiện truyền thông đại chúng) dần cho quá trình thực hiện nhiệm vụ đào tạo NVSP từ trung ương đến địa phương.
2.6. Tăng c−ờng kỷ c−ơng, tình th−ơng và trách nhiệm trong nhà tr−ờng SP hơn nữa nhằm xây dựng bầu môi trường SP tốt đẹp hơn.
Cuối cùng, đề tài nghiên cứu sẽ đ−ợc triển khai, ứng dụng trong quá trình dạy học phần LLGD môn GDH. Kế thừa phát triển những kết quả đ# đạt đ−ợc từ
đề tài của luận án, sẽ tiếp tục nghiên cứu việc xây dựng và sử dụng THSP để dạy học môn GDH và các môn NVSP khác trong t−ơng lai.
danh mục các công trình của tác giả
1. Bùi Thị Mùi (1993), “Kỹ năng hoạt động chủ nhiệm lớp và qui trình hình thành kỹ năng ấy”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học thực tập s− phạm tập trung, Tp Hồ ChÝ Minh, tr 83-84.
2. Bùi Thị Mùi (1999), “Chương trình giảng dạy môn Giáo dục học ở đại học Cần Thơ”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học khoa s− phạm, ĐHCT, tr 247- 251.
3. Bùi Thị Mùi (2000) Giáo trình H−ớng dẫn thực hành giáo dục học, ĐHCT 4. Bùi Thị Mùi (2001), Giáo dục học đại cương 2, Cần Thơ.
5. Bùi Thị Mùi (2001), “Động cơ thúc đẩy sinh viên trong lớp học ở đại học”, Phương pháp giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực cho lớp đông học sinh và sinh viên”, Nhóm IV, khoa s− phạm, ĐHCT.
6. Bùi Thị Mùi (2001), “Bước đầu xác định hệ thống kỹ năng công tác chủ nhiệm lớp và quy trình rèn luyện chúng cho sinh viên”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khoa học khoa s− phạm, ĐHCT, tr 88-92.
7. Bùi Thị Mùi, Bùi văn Ngà, Nguyễn Thị Bích Liên (2002), Giáo dục học đại cương 2 (đồng tác giả), Lưu hành nội bộ trường ĐHCT.
8. Bùi Thị Mùi (2002-2003), “Công tác chủ nhiệm lớp ở tr−ờng trung học phổ thông”, Một số kinh nghiệm dạy học lớp đông có hiệu quả, Nhóm IV, Khoa S−
phạm, ĐHCT, 2002-2003, tr 30-46.
9. Bùi Thị Mùi (2003), Tình huống s− phạm trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên trung học phổ thông, ĐHCT.
10. Bùi Thị Mùi (2003), “Sử dụng tình huống s− phạm trong dạy học công tác chủ nhiệm lớp ở đại học s− phạm”, Tạp chí giáo dục, 10/2003 (69) tr 14-16.
11. Bùi Thị Mùi (2004), Tình huống s− phạm trong công tác giáo dục học sinh của giáo viên trung học phổ thông, Nxb Đại học S− phạm Hà Nội.