Phân tích kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xay dung va su dung tinh huong su pham de day hoc phan li luan giao duc (Trang 128 - 161)

Chương 2. Xây dựng và sử dụng THSp để dạy học phần LLGD ở §HSP

3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm

3.2.1.1. Phân tích kết quả bài kiểm của SV bốn lớp ở TTGDTX các tỉnh

ĐBSCL học kỳ I năm học 2001-2002.

* Kết quả phân tích định l−ợng

a. Kết quả bài kiểm tra của thực nghiệm đợt 1

Qua thao tác phân tích tần suất kết quả bài kiểm tr−ớc và sau thực nghiệm

đợt 1, đ−ợc bảng 19 (trang bên).

Bảng 19. Phân phối tần suất kết quả thực nghiệm đợt 1 Kết quả kiểm tra (%)

Líp LÇn N

Giỏi Khá Tr.bình yếu kém X SP Lý VL Tr.TN

S.TN 23 4.3

30.4 0.0

17.4 39.1

39.1 56.5

13.0 4.564 6.326 SP Lý KG Tr.TN

S.TN

60 6.7

28.3 18.3

30.0 46.7

38.3 28.3

3.3 3.333 7.025 SP Lý BL Tr.TN

S.TN 36 5.6

38.9 8.3

33.3 55.6

19.4 30.6

8.3 3.250 4.222 SP Toán VL Tr.TN

S.TN 49 0.0

2 0.0

14.3 36.7

51.0 63.3

32.7 2.234 5.459 Tổng

céng Tr.TN

S.TN 168 4.2

23.8 8.3

24.4 44.6

38.7 42.9

13.1 4.919 6.514 Ghi chú: Tr.TN: Tr−ớc thực nghiệm; S.TN: Sau thực nghiệm; VL: Vĩnh Long; KG: Kiên Giang; BL: Bạc Liêu.

Từ bảng 19 có thể rút ra những nhận xét chung sau: Kết quả học tập của SV (thể hiện qua bài kiểm tra) sau thực nghiệm cao hơn kết quả học tập của họ trước thực nghiệm. Kết quả đó thể hiện rõ ở cả bốn lớp của ba TTGDTX của ba tỉnh ĐBSCL và kết quả đó thể hiện rõ ở cả đào tạo ĐHSP chính quy lẫn đào tạo

ĐHSP tại chức của các tỉnh ĐBSCL. Có thể minh hoạ những nhận xét trên qua bảng so sánh chênh lệch của giá trị tần suất ở bảng 20 d−ới đây:

Bảng 20. So sánh chênh lệch của giá trị tần suất Tr.TN và S.TN đợt 1

Số % chênh lệch (-,+) sau TN so với tr−ớc TN

Lớp Giỏi Khá Tr. bình Y.kém

X

SP Lý VL +26.1 +17.4 0 -43.5 +1.761

SP Lý KG +21.6 +11.7 -8.4 -25 +3.692

SP Lý BL +33.3 +25 -36.2 -22.3 +0.972

SP Toán VL +2 +14.3 +14.3 -30.6 +3.225

Tổng cộng +19.6 +16.1 -5.9 -29.8 +1.595

Từ bảng so sánh cho thấy có sự chênh lệch lớn giữa tỷ lệ % SV đạt điểm loại khá giỏi của sau thực nghiệm so với trước thực nghiệm (35.7%). Trong đó, tỷ

lệ % SV đạt loại khá sau thực nghiệm cao hơn trước thực nghiệm là 16.1% và tỷ lệ % SV đạt loại giỏi cao hơn là 19.6%. Tỷ lệ % SV đạt loại trung bình trở xuống sau thực nghiệm cũng giảm 35.7%. Trong đó, tỷ lệ % SV đạt loại trung bình giảm ít hơn ( 5.6%), còn tỷ lệ SV đạt loại yếu kém giảm nhiều hơn (29.8%).

Điểm trung bình về kết quả học tập của SV sau thực nghiệm cũng cao hơn tr−ớc thực nghiệm (1.5950). Sự tăng, giảm tỷ lệ SV đạt các loại tương đối đồng đều giữa các lớp ở các cơ sở đào tạo khác nhau, kể cả đào tạo chính quy lẫn tại chức.

Từ đó dẫn đến giả thuyết là có sự tiến bộ rõ rệt về kết quả học tập của SV sau thực nghiệm. Để kiểm chứng giả thuyết trên, kiểm định T đối với cặp quan sát đ# đ−ợc sử dụng. Cặp quan sát ở đây là kết quả điểm bài kiểm tra của SV

được thực hiện trước và sau thực nghiệm. Kiểm định T được dùng với giả định là không có sai biệt về trung bình giữa điểm số tr−ớc và sau thực nghiệm. Qua thao tác kiểm định T ta thu được kết quả ở ba bảng: Bảng thống kê, bảng hệ số tương quan và bảng kiểm định T gọi tắt là bảng KĐ T 1 dưới đây:

Bảng KĐ T 1 Bảng thống kê

X N Std. D Std. EM

§iÓm Tr TN

§iÓm S TN 4.9196

6.5149 168

168 1.6040

1.4879 .1238 .1148 Bảng hệ số t−ơng quan

N C Sig

§iÓm Tr TN

§iÓm S TN 168 .704 .000

Bảnh kiểm định T Sự sai biệt giữa các cặp

95% CID

X Std.D Std.

EM L U

T Df Sig

(2-t)

§iÓm Tr TN -§iÓm S TN

-1.5952 1.1937 9.210

E-02 -1.7721 -1.413 -17.321 167 .000

Phân tích các số liệu thu đ−ợc từ ba bảng thống kê trên cho thấy: Giá trị trung bình của điểm số sau thực nghiệm cao hơn giá trị trung bình của điểm số

trước thực nghiệm (1.595). Số trường hợp quan sát của hai lần thực nghiệm đều là 168. Độ lệch chuẩn (1.4879) và trung bình sai số chuẩn (.1148) của điểm số sau thực nghiệm nhỏ hơn độ lệch chuẩn (1.6040) và trung bình sai số chuẩn (.1238) của điểm số trước thực nghiệm. Điều đó chứng tỏ điểm số sau thực nghiệm đồng nhất (ít phân tán) hơn điểm số trước thực nghiệm. Hệ số tương quan giữa điểm số trước và sau thực nghiệm là .704. Điều đó cho thấy điểm số trước và sau thực nghiệm có mối tương quan chặt chẽ. Sig và Sig(2-t) đều =.000 chứng tỏ mức ý nghĩa của kiểm tra rất cao.

Giá trị T của cặp điểm số tr−ớc và sau thực nghiệm = -17.321. Với bậc tự do là 168 và mức ý nghĩa 95%, tra bảng T (bảng Student Table A3) [166, tr 223], ở cột f (bậc tự do), 168 nằm trong khoảng 150-200, chiếu theo cột P = 0.95 ta

đ−ợc T tới hạn (tα) là 1.6525. Nh− vậy, T =-17.321 > tα =1.6525, giả định không có sự sai biệt về trung bình giữa điểm số tr−ớc và sau thực nghiệm đ# bị bác bỏ. Sự sai biệt trung bình của điểm số tr−ớc và sau thực nghiệm nằm trong khoảng -1.7721 đến -1.413 là có ý nghĩa với 95% độ tin cậy trở lên.

Qua kiểm định dẫn đến kết luận: Có sự sai biệt về trung bình giữa điểm số sau và tr−ớc thực nghiệm. Kết quả điểm số của SV sau thực nghiệm cao hơn kết quả điểm số của họ tr−ớc thực nghiệm. Kết quả điểm kiểm tra tr−ớc và sau thực nghiệm trên đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 1 (trang bên).

Bài kiểm tra đợt 1 bao gồm hai phần, phần lý thuyết và phần bài tập (kỹ năng giải quyết vấn đề trong THSP hay kỹ năng XLTH). Sự sai biệt về kết quả

điểm lý thuyết và kết quả điểm XLTH sau thực nghiệm so với kết quả điểm lý thuyết và kết quả điểm XLTH tr−ớc thực nghiệm t−ơng ứng cũng đ−ợc đ−a ra xem xÐt.

b. Kết quả điểm lý thuyết và điểm XLTH trong bài kiểm tra

Qua thao tác phân tích tần suất kết quả điểm lý thuyết và điểm XLTH trong bài kiểm trước và sau thực nghiệm đợt 1, được bảng 21 (trang bên).

Ghi chú của bảng 21: LT.tr TN: Điểm lý thuyết tr−ớc thực nghiệm; LT.S TN: Điểm lý thuyết sau thực nghiệm; XLTH.tr TN: Điểm xử lý tình huống tr−ớc thực nghiệm; XLTH.S TN: Điểm xử lý tình huống sau thực nghiệm.

Biểu đồ 1. Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết quả thực nghiệm đợt 1

Bảng 21. Phân phối tần suất kết quả thực nghiệm đợt 1 về điểm lý thuyết và

®iÓm XLTH

Kết quả kiểm tra (%)

Lớp Loại N

Giỏi Khá Trung

b×nh yÕu

kÐm X SP Lý VL LT.tr TN

LT.S TN XLTH.tr TN XLTH.S TN

23 21.7 47.8 8.7 30.4

8.7 0 0 0

34.8 26.1 21.7 56.5

34.8 26.1 69.6 13.0

5.520 6.390 3.390 6.260 SP Lý KG LT.tr TN

LT.S TN XLTH.tr TN XLTH.S TN

60 48.3 50.0 1.7 43.3

8.3 16.7 3.3 16.7

21.7 25.0 41.7 38.3

21.7 8.3 53.3 1.7

6.666 7.100 4.282 7.082 SP Lý BL LT.tr TN

LT.S TN XLTH.tr TN XLTH.S TN

36 36.1 63.9 5.5 33.3

16.7 13.9 2.8 30.6

30.6 8.3 41.7 33.3

16.7 13.9 50.0 2.8

6.650 6.940 4.416 7.500 SP Toán VL LT.tr TN

LT.S TN XLTH.tr TN XLTH.S TN

49 0 12.2 2 12.2

10.2 12.2 0 6.1

46.3 36.7 34.7 67.3

42.9 38.7 63.6 14.3

4.468 5.102 3.692 5.816 Tổng cộng LT.tr TN

LT.S TN XLTH.tr TN XLTH.S TN

168 28.0 41.7 3.6 30.4

10.7 12.5 1.8 14.3

32.7 25 36.9 48.2

28.6 20.8 57.7 7.1

5.798 6.482 4.042 6.590

4.2 28.3

8.3 24.4

44.6 38.7

42.9

13.1

0 10 20 30 40

% 50

Giỏi Khá Trung bình Yếu kém

Tr.TN S.TN

Từ bảng 21 có thể rút ra một số nhận xét chung sau: Kết quả điểm lý thuyết và điểm XLTH của bài kiểm tra sau thực nghiệm cao hơn kết quả điểm lý thuyết và điểm xử lý tình huống của bài kiểm tra tr−ớc thực nghiệm; tỷ lệ chênh chệch trung bình của điểm XLTH sau và tr−ớc thực nghiệm cao hơn tỷ lệ trung bình của điểm lý thuyết sau và trước thực nghiệm; kết quả đó thể hiện rõ ở cả

bốn lớp của ba TTGDTX của ba tỉnh ĐBSCL và kết quả đó thể hiện rõ ở cả đào tạo ĐHSP chính qui lẫn đào tạo ĐHSP tại chức của ĐBSCL. Có thể minh hoạ những nhận xét trên qua bảng 22 d−ới đây:

Bảng 22. So sánh chênh lệch của giá trị tần suất điểm lý thuyết và điểm XLTH trước và sau thực nghiệm đợt 1

Số % chênh lệch (+,-) của điểm L/thuyết và T/hành sau so với tr−ớc TN

Lớp Loại

Giỏi Khá Trung

b×nh yÕu

kÐm

X SP Lý VL LT

XLTH +26.1

+21.7 -8.7

0 -8.7

+34.8 -8.7

-56.6 0.870 2.870 SP Lý KG LT

XLTH +1.7

+41.6 +8.4

+13.4 +3.3

-3.4 -13.4

-51.6 0.434 2.802 SP Lý BL LT

XLTH +27.8

+27.8 -2.8

+27.8 -22.3

-8.4 -2.8

-47.2 0.290 3.084 SP Toán VL LT

XLTH +12.2

+10.2 +2.0

+6.1 -9.6

+32.6 -4.2

-49.3 0.634 2.124 Tổng cộng LT

XLTH +13.7

+26.8 +1.8

+12.5 -7.7

+11.3 -7.8

-50.6 0.684 2.548

Bảng so sánh trên cho thấy tỷ lệ SV đạt loại khá giỏi về điểm lý thuyết sau thực nghiệm tăng 15%, điểm XLTH sau thực nghiệm tăng 39.3 % so với tr−ớc thực nghiệm. Trong đó, tỷ lệ SV đạt loại giỏi ở cả hai loại (13.7 và 26.8) đều cao hơn tỷ lệ SV đạt loại khá (1.8 và 12.5). Tỷ lệ SV đạt loại yếu, kém về điểm lý thuyết giảm 7.8%, điểm XLTH giảm 50.6% so với tr−ớc thực nghiệm. Điểm trung b×nh lý thuyÕt t¨ng 0.634 ®iÓm, ®iÓm trung b×nh XLTH t¨ng 2.548 ®iÓm so với tr−ớc thực nghiệm. Nh− vậy có thể nói hiệu số điểm trung bình XLTH của SV sau thực nghiệm và tr−ớc thực nghiệm (2.548) cao hơn hiệu số điểm trung bình lý thuyết của SV sau thực nghiệm và tr−ớc thực nghiệm (.634) nhiều

(1.914). Sự tăng này diễn ra tương đối đồng đều giữa các lớp ở các cơ sở đào tạo khác nhau kể cả đào tạo chính qui và đào tạo tại chức tham gia thực nghiệm trên.

Từ đó dẫn đến giả thuyết: Kết quả kỹ năng giải quyết vấn đề trong THSP và nắm tri thức của SV sau thực nghiệm đều tăng so với trước thực nghiệm.

Để kiểm chứng giả thuyết trên, kiểm định T đối với cặp quan sát đ# đ−ợc sử dụng. Hai cặp quan sát đ−ợc đ−a ra kiểm định ở đây là: Cặp quan sát 1: Kết quả điểm lý thuyết sau và tr−ớc thực nghiệm. Cặp quan sát 2: Kết quả điểm XLTH sau và trước thực nghiệm. Kiểm định T được dùng với giả định là không có sai biệt về trung bình giữa điểm số lý thuyết sau và tr−ớc thực nghiệm; giữa

điểm số xử lý tình huống sau và trước thực nghiệm. Qua thao tác kiểm định T ta thu đ−ợc kết quả ở ba bảng: Bảng thống kê, bảng hệ số t−ơng quan và bảng kiểm

định T gọi tắt là bảng KĐ T 2 (trang bên). Phân tích số liệu thu đ−ợc từ KĐ T 2 cho thÊy:

+ Giá trị trung bình của điểm lý thuyết sau thực nghiệm cao hơn giá trị trung bình của điểm lý thuyết tr−ớc thực nghiệm (0.6848). Giá trị trung bình của

điểm XLTH sau thực nghiệm cao hơn giá trị trung bình của điểm XLTH tr−ớc thực nghiệm (2.5482).

+ Số trường hợp quan sát của hai lần thực nghiệm đều là 168.

+ Độ lệch chuẩn (2.0907) và trung bình sai số chuẩn (.1613) của điểm số lý thuyết sau thực nghiệm nhỏ hơn độ lệch chuẩn (2.196) và trung bình sai số chuẩn .169) của điểm số lý thuyết trước thực nghiệm. Điều đó chứng tỏ điểm số lý thuyết sau thực nghiệm đồng nhất (ít phân tán) hơn trước thực nghiệm.

+ Độ lệch chuẩn (1.2188) và trung bình sai số chuẩn (.1101) của điểm XLTH sau thực nghiệm nhỏ hơn độ lệch chuẩn (1.9675) và trung bình sai số chuẩn (.1527) của điểm XLTH trước thực nghiệm. Điều đó chứng tỏ điểm số XLTH sau thực nghiệm đồng nhất (ít phân tán) hơn trước thực nghiệm.

+ Hệ số t−ơng quan của cặp trong nhóm lý thuyết là .595 và của cặp trong nhóm XLTH là .534. Điều đó cho thấy điểm lý thuyết trước và sau thực nghiệm cũng như điểm XLTH trước và sau thực nghiệm có mối tương quan tương đối chặt chẽ. Trong đó, mối tương quan trong điểm XLTH chặt chẽ hơn mối tương quan trong ®iÓm lý thuyÕt.

Bảng KĐ T 2 Bảng thống kê

X N Std. D Std. EM

§iÓmLTtr.TN -§iÓm LT S.TN

§iÓmXLTHtr.TN- -§iÓmXLTH S.TN

5.798 6.482 4.422 6.5904

168 168 168 168

2.196 2.0907 1.9675 1.4188

.169 .1613 .1527 .1101 Bảng hệ số t−ơng quan

N C Sig

§iÓm LT Tr. TN -§iÓm LT S. TN

§iÓm XLTH Tr. TN -§iÓm XLTH S. TN

168 168

.595 .534

.000 .000 Bảng kiểm định T

Sự sai biệt giữa các nhóm

95% CID

X Std.D Std.

EM L U

T Df Sig

(2-t)

§iÓm LT Tr. TN -§iÓm LT S. TN

§iÓm XLTH Tr. TN -§iÓm XLTH S. TN

-.6848

-2.5482

1.9303

1.7040

.1489

.1323

-.9786

-2.8093

-.3905

-2.8287

-4.596

-19.267 167

167

.000

.000

+ Mức ý nghĩa và mức ý nghĩa ở phép kiểm tra hai phía của các cặp đều = .000 chứng tỏ mức ý nghĩa của kiểm tra rất cao.

Giá trị T của cặp điểm số XLTH huống tr−ớc và sau thực nghiệm =-19.267.

Với bậc tự do là 168 và mức ý nghĩa 95%, tra bảng T (bảng Student Table A3) [166, tr 223], ở cột f ( bậc tự do), 168 nằm trong khoảng 150-200, chiếu theo cột P = 0.95 ta đ−ợc T tới hạn (tα) là 1.6525. Nh− vậy, T =-19.267> tα =1.6525, giả định không có sự sai biệt về trung bình giữa điểm số XLTH trước và sau thực nghiệm đ# bị bác bỏ. Sự sai biệt trung bình của điểm số XLTH tr−ớc và sau thực nghiệm nằm trong khoảng từ -2.8093 đến -2.8287 là có ý nghĩa với 95% độ tin cậy trở lên.

Giá trị T của cặp điểm số lý thuyết tr−ớc và sau thực nghiệm =-4.5961.

Với bậc tự do là168 và mức ý nghĩa 95%, tra bảng T (bảng Student Table A3) [166, tr 223], ở cột f ( bậc tự do), 168 nằm trong khoảng 150-200, chiếu theo cột P = 0.95 ta đ−ợc T tới hạn (tα) là 1.6525.

Nh− vậy, T =-4.596 > tα =1.6525, giả định không có sự sai biệt về trung bình giữa điểm số lý thuyết tr−ớc và sau thực nghiệm đ# bị bác bỏ. Sự sai biệt trung bình của điểm số lý thuyết tr−ớc và sau thực nghiệm nằm trong khoảng từ -.9786 đến đến -.39051 là có ý nghĩa với 95% độ tin cậy trở lên.

Kết quả điểm lý thuyết và điểm XLTH tr−ớc và sau thực nghiệm trên đ−ợc thể hiện qua biểu đồ 2 dưới đây:

Biểu đồ 2. Biểu đồ biểu diễn phân phối tần suất kết quả điểm lý thuyết và điểm XLTH của thực nghiệm đợt 1

Tóm lại, từ phân tích định l−ợng kết quả của thực nghiệm đợt 1 nêu trên, có thể nói quá trình dạy học thực hiện theo phương án thực nghiệm đợt 1 đ# thu

đ−ợc những kết quả nhất định. Kết quả thực hiện kỹ năng giải quyết vấn đề trong các THSP của SV đ# đ−ợc nâng cao rõ rệt; kết quả nắm tri thức của họ cũng đ−ợc tăng c−ờng hơn so với kết quả dạy học theo các ph−ơng pháp dạy học truyền thèng cò.

* Kết quả phân tích về mặt định tính

Phân tích định tính đ−ợc tiến hành qua phân tích kết quả hai bài kiểm tra của SV được thực hiện trước và sau thực nghiệm đợt 1.

28 41.7

3.6 30.4

10.712.5 1.8

14.3 32.7

25 36.9

48.2

28.6 20.8

57.7

7.1

0 10 20 30 40 50 60 70

%

Giỏi Khá Trung bình Yếu kém

LT.tr TN

LT.S TN XLTH.tr TN XLTH.S TN

a. Phân tích chất lượng bài kiểm trước thực nghiệm đợt 1 của SV

Đề kiểm tra trước thực nghiệm đợt 1 (Phụ lục 5.1.1)

Dựa vào chuẩn đánh giá việc thực hiện kỹ năng giải quyết vấn đề trong THSP và việc nắm tri thức của SV (mục 2.3.1), đáp án của bài kiểm đ# đ−ợc xây dùng (Phô lôc 5.1.2)

Qua quá trình chấm điểm có thể đ−a ra một số nhận xét về kết quả thực hiện các kỹ năng giải quyết vấn đề trong THSP và việc nắm tri thức của SV bốn lớp thực nghiệm tại các TTGDTX các tỉnh ĐBSCL tr−ớc khi đ−ợc h−ớng dẫn quy trình thực nghiệm nh− sau:

a1. Chất l−ợng thực hiện các kỹ năng giải quyết vấn đề trong THSP.

42.3% SV đ# thực hiện đ−ợc 50% trở lên các kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua phần trả lời các câu hỏi đ−ợc đ−a ra trong tình huống. Trong đó số SV chứng tỏ có khả năng thực hiện các kỹ năng giải quyết vấn đề ở mức độ thành thạo rất ít (5.4%). Các SV này thực hiện được tương đối đầy đủ 5 câu hỏi được

đ−a ra trong tình huống, xác định đ−ợc trúng vấn đề chủ yếu cần giải quyết trong tình huống và mục đích của việc xem xét, giải quyết vấn đề đó. Họ biết các vận dụng tri thức đ# học tương đối tốt, biết thể hiện quan điểm riêng của bản thân để lý giải vấn đề và rút ra bài học cần thiết cho bản thân. Nh−ng số SV ch−a thực hiện đ−ợc ở mức đạt yêu cầu về kỹ năng giải quyết vấn đề trong tình huống còn cao (57.7%). Những sai sót đ−ợc thể hiện qua bài giải quyết tình huống là:

- Đa phần SV xác định vấn đề ch−a đúng, xác định vấn đề còn chung chung, ch−a cụ thể hoặc mới chỉ nhìn thấy vấn đề thứ yếu trong tình huống chứ chưa nhận ra vấn đề chủ yếu cần giải quyết. Ví dụ: Thầy Tuấn đ# biết phương pháp dạy học ch−a? Thầy Vân ch−a biết cách tổ chức lớp phải không? Thái độ

đối xử của hai thầy với nhau nh− vậy là hợp lý ch−a ... Điều đó chứng tỏ khả

năng phân tích để hiểu nội dung THSP của SV còn hạn chế. SV còn thiếu khả

năng phát hiện vấn đề chủ yếu trong tình huống.

- Từ xác định vấn đề ch−a đúng dẫn đến ch−a xác định đ−ợc hoặc xác định sai mục đích xem xét, giải quyết vấn đề.

- Cũng tương tự như vậy, họ chưa biết cách vận dụng tri thức đ# học để giải quyết vấn đề trong tình huống cụ thể. Họ đ−a ra cách giải quyết vấn đề và rút ra bài học rất chung chung. Một số ít SV không thực hiện bài tập này trong khi họ

làm đ−ợc câu hỏi phần lý thuyết với các lý do: Không biết cách làm, không còn thêi gian...

a2. Chất l−ợng nắm tri thức

Kết quả nắm tri thức của SV đ−ợc thể hiện qua bài kiểm tra ở mức độ trung bình ( điểm trung bình 5.798). So với chất l−ợng thực hiện kỹ năng giải quyết vấn

đề (X=4.042) thì chất l−ợng nắm tri thức cao hơn (1.756). Điều đó thể hiện:

- Hơn 70% số SV làm đ−ợc câu hỏi lý thuyết. Trong đó: 38.7% số SV nhớ chính xác đầy đủ hoặc tương đối chính xác đầy đủ khái niệm về quá trình dạy học, tên các ph−ơng pháp dạy học, giải thích đ−ợc khái niệm, cho đ−ợc ví dụ minh hoạ phù hợp hoặc khá phù hợp, văn phong sáng sủa, rõ ràng thể hiện đ−ợc sự hiểu bài. 32.7% số SV nhớ ch−a đầy đủ hoặc nhớ ch−a thực sự chính xác khái niệm, các ph−ơng pháp dạy học, giải thích khái niệm ch−a rõ, cho ví dụ minh hoạ còn thiếu hoặc còn có những sai sót, nh−ng những sai sót đó là thứ yếu cho nên trong thang điểm đ−ợc xếp loại đạt yêu cầu.

- Số SV ch−a đạt yêu cầu về câu hỏi lý thuyết còn 28.6%. Các SV này đa số th−ờng mắc các lỗi nh− nhớ khái niệm, tên các ph−ơng pháp dạy học sai, ch−a giải thích đ−ợc khái niệm, không cho đ−ợc ví dụ hoặc lấy ví dụ sai, chỉ làm đ−ợc một phần câu hỏi và một số ít SV không làm câu hỏi lý thuyết. Thậm chí những SV này viết còn sai lỗi chính tả nhiều, văn phong thiếu rõ ràng, mạch lạc.

Tóm lại, qua phân tích bài kiểm tra tr−ớc thực nghiệm cho thấy bằng ph−ơng pháp dạy học truyền thống, SVSP có khả năng hiểu, nhớ bài học t−ơng

đối tốt. Nh−ng khả năng liên hệ lý thuyết với thực tiễn để có thể lấy đ−ợc ví dụ chính xác và nhất là khả năng vận dụng tri thức đ# học để giải quyết THSP còn nhiều hạn chế. Có thể nói, đây là cơ sở để lý giải những ý kiến nhận xét về khả

năng làm công tác giáo dục học sinh, khả năng xử lý những THSP của SV trong các đợt TTSP mà các GVCN lớp (đồng thời là người hướng dẫn SV thực tập CTCNL) ở các tr−ờng THPT các tỉnh ĐBSCL đ# đ−a ra trong những năm qua.

b. Phân tích chất l−ợng bài kiểm tra đ−ợc tiến hành sau thực nghiệm

Đề kiểm tra sau thực nghiệm đợt 1 (Phụ lục 5.1.3)

Dựa vào chuẩn đánh giá việc thực hiện kỹ năng giải quyết vấn đề trong THSP và việc nắm tri thức của SV (mục 2.3.1), đáp án của bài kiểm tra đ# đ−ợc x©y dùng (Phô lôc 5.1.4).

Một phần của tài liệu Xay dung va su dung tinh huong su pham de day hoc phan li luan giao duc (Trang 128 - 161)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(218 trang)