Phân tích ch−ơng trình phần LLGD ở các tr−ờng ĐHSP

Một phần của tài liệu Xay dung va su dung tinh huong su pham de day hoc phan li luan giao duc (Trang 71 - 77)

Chương 2. Xây dựng và sử dụng THSp để dạy học phần LLGD ở §HSP

2.1. Phân tích ch−ơng trình phần LLGD ở các tr−ờng ĐHSP

Trước hết, luận án tiến hành xác định vị trí, vai trò của phần LLGD trong chương trình dạy học môn GDH nói riêng và trong chương trình giáo dục-đào tạo SP nãi chung (Môc 1.1.3).

2.1.2. Mục tiêu dạy học phần LLGD ở các tr−ờng ĐHSP

Mục tiêu dạy học phần LLGD ở các tr−ờng ĐHSP thuộc phạm trù mục tiêu dạy học đại học. Mục tiêu dạy học đại học là kết quả đào tạo nhân cách nghề nghiệp (có trình độ đại học) mà quá trình dạy học đại học phải phấn đấu để đạt

đ−ợc. Mục tiêu dạy học đại học có hai chức năng, đó là: Chức năng chỉ đạo cách thức tổ chức thực hiện quá trình dạy học ở đại học và chức năng đánh giá kết quả

quá trình dạy học ở đại học một cách chuẩn xác. Mục tiêu dạy học ở đại học không chỉ là cơ sở để lựa chọn, xây dựng nội dung và phương pháp dạy học đại học mà còn là chuẩn mực, là tiêu chí để đánh giá một cách cụ thể kết quả dạy học đại học đ# đạt đ−ợc mục đích đề ra ch−a, đ−ợc coi là đèn pha trong hành

động SP để GV và SV tự định vị so với mục đích cần đạt đ−ợc, đ−ợc dùng làm tiêu chí và phương tiện để xem xét lại và cải tiến hành động dạy học đại học.

Mục tiêu dạy học đại học không rõ ràng, GV và SV đại học không thể dễ dàng thiết kế đ−ợc nội dung, ph−ơng pháp, ph−ơng tiện và các chiến l−ợc dạy học

đúng đắn; không thể đánh giá dễ dàng hiệu quả dạy học đ# đạt đ−ợc hoặc nhận ra khi nào quá trình dạy học đ# hoàn thành, GV và SV đ# tiến gần tới mục đích bao nhiêu, làm sao để điều chỉnh quá trình dạy học cho đúng. Do đó, để đánh giá và cải tiến quá trình dạy học trên lớp mỗi tr−ờng hoặc khoa SP tr−ớc hết phải xác

định đ−ợc rõ ràng cái mà họ mong muốn SV của họ cần phải đạt đ−ợc trong khoá

học; mỗi GV cần phải biết mục đích hướng dẫn của họ là gì và xác định được tầm quan trọng của các mục đích này, để họ có thể bắt đầu đánh giá các SV của họ đang học tập ra sao cái mà họ đang cố gắng dạy.

Trường ĐHSP là một trường đào tạo nghề-nghề giáo viên. Cho nên mọi quá trình dạy học ở ĐHSP đều phải hướng tới mục tiêu đào tạo chung của trường

ĐHSP, đó là đào tạo SVSP trở thành người GV có đầy đủ phẩm chất và năng lực SP. Trong đó, phẩm chất SP bao gồm các phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức và phẩm chất cá nhân; năng lực SP bao gồm sự vững vàng về chuyên môn (Trình

độ chuyên môn về giảng dạy, giáo dục và các công tác khác có liên quan) và NVSP (Khả năng vận dụng tri thức hiểu biết vào hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục và các hoạt động văn hoá x#

hội khác) hay khả năng thực hiện các kỹ năng SP để giúp GV làm tốt các CTGD học sinh trong nhà trường. Mục tiêu đào tạo ĐHSP được phân thành các cấp độ từ khái quát đến cụ thể. Từ mục tiêu đào tạo ĐHSP đến mục tiêu đào tạo của từng chuyên ngành SP (Ví dụ: Mục tiêu đào tạo của chuyên ngành SP Toán là đào tạo SV trở thành GV dạy học môn Toán); mục tiêu dạy học của từng môn học (Ví dụ: Mục tiêu dạy học môn Giáo dục học); mục tiêu dạy học của từng phần, chương, từng bài và mục tiêu dạy học của từng vấn đề trong bài hoặc từng hoạt

động dạy học cụ thể (Ví dụ: Mục tiêu dạy học phần LLGD, mục tiêu dạy học ch−ơng Quá trình giáo dục...). Có thể sắp xếp mục tiêu dạy học phần LLGD trong hệ thống tương tác các mục tiêu sau: Mục tiêu đào tạo của ĐHSP↔Mục tiêu đào tạo của từng chuyên ngành SP↔Mục tiêu dạy học của môn GDH↔Mục tiêu dạy học của phần LLGD↔Mục tiêu dạy học của từng ch−ơng trong phần LLGD↔Mục tiêu dạy học của từng vấn đề hoặc từng hoạt động dạy học cụ thể của từng ch−ơng.

Căn cứ vào mục tiêu dạy học phần LLGD và các phần khác có liên quan (Tổ chức hoạt động giáo dục và Thực hành giáo dục học) đ# đ−ợc quy định trong ch−ơng trình dạy học môn GDH (1993) [13, tr 24, tr 31, tr 37]; kế thừa, phát triển t− t−ởng của các nhà lý luận dạy học trong n−ớc và trên thế giới [8] [9] [61] [157] [162]...về mục tiêu dạy học đại học nhất là hệ thống 6 nhóm bao gồm 52 mục tiêu dạy học ở đại học theo hướng tập trung vào SV của Angelo T.A và Cross K.C. (1993) [153]; mục tiêu dạy học phần LLGD đ−ợc xác định nh− sau:

Mục tiêu dạy học phần LLGD ở ĐHSP là làm cho SV làm quen với những vấn đề cơ bản trong LLGD ở nhà trường hiện nay đối chiếu với những yêu cầu xây dựng

nhà trường trong điều kiện đổi mới bằng việc cung cấp cho SV những tri thức cơ

bản về giáo dục phẩm chất nhân cách HS; hình thành b−ớc đầu cho họ những kỹ năng về ph−ơng pháp tổ chức giáo dục-khả năng sử dụng các biện pháp, hình thức giáo dục tác động tới HS, khả năng phối hợp với các lực l−ợng giáo dục trong và ngoài trường để thống nhất tác động giáo dục tới các em trên cơ sở vận dụng tri thức đ# học có liên quan nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục HS một cách có định hướng và có kế hoạch.

Yêu cầu: Sau khi học xong phần LLGD, SVSP có khả năng:

- Vận dụng tri thức phần LLGD để xem xét, giải quyết những vấn đề của thực tiễn CTGD học sinh ở THPT. Qua đó hình thành dần dần cho SV kỹ năng giải quyết vấn đề trong CTGD học sinh. Qua một số nghiên cứu về kỹ năng giải quyết vấn đề [49] [150] [153] [167]..., có thể nói, kỹ năng giải quyết vấn đề trong CTGD bao gồm các kỹ năng cơ bản nh−: Kỹ năng phát hiện, công nhận vấn

đề trong CTGD cần giải quyết và đề ra mục đích giải quyết; kỹ năng xác định những tri thức, kinh nghiệm có liên đến vấn đề và việc giải quyết vấn đề trong CTGD; kỹ năng giải quyết vấn đề trong CTGD (kỹ năng đề ra chiến l−ợc giải quyết và giải quyết); kỹ năng rút ra đ−ợc những kết luận khái quát và những bài học cần thiết từ việc giải quyết vấn đề trong CTGD. Những nghiên cứu về CTGD học sinh trong nhà trường [99] [110] [130]... đ# chỉ ra rằng để thực hiện CTGD học sinh, ng−ời GV nhất là GVCN lớp cần phải tiến hành một loạt các công việc.

Trong đó, sáu việc cơ bản cần làm là: Tìm hiểu để nắm vững tình hình HS (cùng các tình hình khác có liên quan đến HS và đến việc giáo dục HS) để có căn cứ đề ra biện pháp giáo dục; xây dựng tập thể HS tự quản để tạo nên môi trường và phương tiện thuận lợi trong giáo dục HS; tổ chức các hoạt động giáo dục HS một cách toàn diện (giáo dục đạo đức, giáo dục lao động, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục thể chất); đánh giá toàn diện HS để có căn cứ điều khiển điều chỉnh quá trình giáo dục các em; phối hợp với các lực l−ợng giáo dục trong và ngoài tr−ờng (Ban giám hiệu, GV bộ môn, các GV và cán bộ giáo dục khác trong tr−ờng, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hay Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong lớp, gia đình, các lực l−ợng giáo dục x# hội) để thống nhất trong quản lý, giáo dục HS và xây dựng kế hoạch giáo dục HS-căn cứ để tổ chức hoạt động giáo dục HS một cách khoa học. Nh− vậy khả năng xem xét, giải quyết vấn đề

trong công tác giáo dục HS thực chất là khả năng xem xét, giải quyết các vấn đề có thể nảy sinh trong quá trình thực hiện sáu công việc giáo dục cơ bản nêu trên của ng−ời GV.

- Hình thành b−ớc đầu những phẩm chất, năng lực chung cho SV trong quá

trình học tập tích cực nh−: ý thức trách nhiệm trong học tập; đề ra chiến l−ợc và thói quen học tập phù hợp; khả năng tự học, tự tìm kiếm tri thức, tinh thần hợp tác trong học tập...; những phẩm chất, năng lực thực hiện CTGD học sinh, nhất là CTCNL ở nhà tr−ờng phổ thông sau này: Thực hiện CTGD học sinh một cách có mục đích và có kế hoạch; xem xét kỹ l−ỡng và toàn diện các vấn đề giáo dục cần giải quyết; linh hoạt trong hoạt động giáo dục; khả năng áp dụng tri thức, kinh nghiệm giáo dục đ# học; tự tìm kiếm tri thức, kinh nghiệm về giáo dục HS; thực hiện tốt CTGD học sinh; xem xét, đánh giá các phương pháp, các tài liệu học tập;

tin t−ởng vào sự nghiệp giáo dục, vào sự tiến bộ của HS; th−ơng yêu HS; kiên nhẫn; bình tĩnh, tự tin, khéo léo... trong việc giải quyết các vấn đề giáo dục...

- Nhận đ−ợc, nhớ và phân tích, liên hệ đ−ợc các tri thức, kinh nghiệm cơ

bản về giáo dục HS có liên quan (các tri thức cơ bản về Quá trình giáo dục, Nguyên tắc giáo dục, Nội dung giáo dục, Ph−ơng pháp giáo dục và Ph−ơng pháp CTCNL ở THPT) với thực tế giáo dục ở nhà tr−ờng phổ thông hiện nay.

Mục tiêu dạy học phần LLGD chi phối trực tiếp việc xây dựng nội dung dạy học phần này.

2.1.3. Nội dung dạy học phần LLGD

Ch−ơng trình môn GDH sử dụng chung cho các tr−ờng ĐHSP đ# đ−ợc Bộ Giáo dục&Đào tạo xây dựng trong Ch−ơng trình phần giáo dục cốt lõi chuyên nghiệp (dùng cho các trường Đại học sư phạm và Cao đẳng sư phạm theo Quyết

định 2677/ QĐ-ĐT ngày 3-12-1993) [13]. Chương trình đó bao gồm 9 học phần với số tiết dạy học trên lớp ở các trường ĐHSP được quy định là 285 tiết. Kế hoạch, chương trình đó được thể hiện ở bảng 11 dưới đây:

Bảng 11. Ch−ơng trình môn GDH cho các tr−ờng ĐHSP

Học phần Số tiết Học phần Số tiết

1.Giáo dục học đại cương 1 2.Giáo dục học đại cương 2 3.Tổ chức hoạt động dạy học ở phổ thông

45 30 30

5.Tổ chức hoạt động giáo dục 6.Ph−ơng tiện dạy học

7.Ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục

45 15 30

4.Nhà tr−ờng trung học và

ng−ời giáo viên trung học 30 8.Đánh giá trong giáo dục

9.Thực hành giáo dục học 30 30 Trong chương trình này, phần LLGD được trình bày từ khái quát đến cụ thể qua một số học phần, đặc biệt là ba học phần: Giáo dục học đại cương 2 (Chương 3: Những vấn đề cơ bản về LLGD với 10 tiết giảng dạy trên lớp bao gồm 7 tiết lý thuyết và 3 tiết thực hành); Tổ chức hoạt động giáo dục (với 45 tiết giảng dạy trên lớp, bao gồm 28 tiết lý thuyết và 17 tiết thực hành) và Thực hành giáo dục học (Phần thực hành về Tổ chức hoạt động giáo dục và Giao tiếp SP bao gồm 21 tiết thực hành trên lớp) [13, tr 24, 32, 37]. Nhìn chung, hiện nay ch−a có trường ĐHSP nào xây dựng kế hoạch, chương trình dạy học môn GDH theo đúng kế hoạch, chương trình được quy định trên. Chương trình dạy học môn GDH tại một số tr−ờng ĐHSP đ−ợc liệt kê ở bảng 12 d−ới đây là một minh chứng:

Bảng 12. Ch−ơng trình dạy học môn GDH của một số tr−ờng ĐHSP

ĐHSP Hà Nội ĐHSP Tp Hồ Chí Minh Khoa SP tr−ờng ĐHCT

Môn GDH ST Các học phần ST Các học phần ST

1. Những vấn đề chung của GDH 2. Lý luận dạy học 3. Lý luận giáo dục 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu KHGD

15 20 25 15

1. Học phần 1:

- Những vấn đề chung của GDH - Lý luận dạy học- Nhà tr−ờng trung học 2. Học phần 2 - Lý luận giáo dục - Giao tiÕp SP&

quản lý nhà tr−ờng 60 30 30 60 30 30

1.GDH đại cương 1 2.GDH đại cương 2 - Lý luận dạy học - Lý luận giáo dục - Lý luận về quản lý nhà tr−ờng 3. Lý luận dạy học

đại cương 4. Ph−ơng pháp nghiên cứu KHGD 5. Đánh giá trong giáo dục

30 45

30 30 30

Tổng cộng: 75 120 165

Bảng trên cho thấy một sự không thống nhất trong tên gọi, số tiết và cách sắp xếp nội dung ch−ơng trình dạy học môn GDH ở ba tr−ờng ĐHSP. Tuy nhiên, dù là môn GDH đ−ợc xây dựng thành một môn hay nhiều học phần của môn, với số tiết nhiều hay ít thì cấu trúc ch−ơng trình dạy học môn GDH của ba tr−ờng vẫn có một điểm chung đó là đang có xu hướng quay lại cấu trúc chương trình dạy học môn GDH tr−ớc năm 1993. Tức là tích hợp ch−ơng trình 9 học phần của môn GDH lại và ch−ơng trình dạy học môn GDH vẫn bao gồm 4 nội dung chính,

đó là: Những vấn đề chung về GDH; Lý luận dạy học; Lý luận giáo dục và Lý luận về tổ chức, quản lý, l#nh đạo giáo dục trong nhà trường.

Mặc dù đ−ợc bố trí dạy học với số tiết khác nhau, nh−ng để đạt đ−ợc mục tiêu dạy học trên, nội dung dạy học phần LLGD ở các tr−ờng ĐHSP hiện nay th−ờng bao gồm các nội dung: Quá trình giáo dục, Nguyên tắc giáo dục, Nội dung giáo dục và Ph−ơng pháp giáo dục. Vì chức năng chính của GVCN lớp là thực hiện CTGD học sinh cho nên ở ĐHSP Hà Nội và một số tr−ờng SP khác, Ph−ơng pháp CTCNL ở THPT đ−ợc xếp vào phần LLGD thuộc môn GDH. Bảng 13 d−ới đây là một ví dụ:

Bảng 13. Nội dung dạy học phần LLGD môn GDH ở khoa SP tr−ờng ĐHCT STT Chương và các vấn đề trong chương TS tiết L/thuyết T/hành 1

2 3

4

5

6

Quá trình giáo dục

-Khái niệm quá trình giáo dục -Cấu trúc của quá trình giáo dục -Bản chất của quá trình giáo dục -Đặc điểm của quá trình giáo dục -Quy luật của quá trình giáo dục -Động lực của quá trình giáo dục -Logic của quá trình giáo dục Nguyên tắc giáo dục

-Khái niệm nguyên tắc giáo dục -Hệ thống các nguyên tắc giáo dục Nội dung giáo dục

-Khái niệm nội dung giáo dục

-Nguyên tắc xây dựng nội dung giáo dục -Nội dung giáo dục

Ph−ơng pháp giáo dục

-Khái niệm ph−ơng pháp giáo dục -Hệ thống các ph−ơng pháp giáo dục -Lựa chọn các ph−ơng pháp giáo dục Ph−ơng pháp công tác chủ nhiệm lớp ở THPT -Chức năng của GVCN lớp

-Nhiệm vụ của GVCN lớp

-Những yêu cầu đối với GVCN lớp -Nội dung và ph−ơng pháp CTCNL

ôn tập KiÓm tra

--- Tổng cộng

4

3 3

4

5

2 1 ---

22

2.5

2 2

2.5

3

--- 12

1.5

1 1

1.5

2

--- 7

Nếu như môn GDH đại cương 2 (bảng 12) được bố trí dạy học trên lớp 45 tiết thì phần LLGD bao gồm 22 tiết trong đó có 12 tiết lý thuyết, 7 tiết thực hành, 2 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra đ−ợc phân bố nh− bảng 13 d−ới đây là t−ơng

đối hợp lý. Tuy nhiên, số tiết cho môn GDH nói chung và phần LLGD nói riêng

đ−ợc bố trí học nh− vậy là quá ít so với yêu cầu và nội dung của ch−ơng trình.

Một phần của tài liệu Xay dung va su dung tinh huong su pham de day hoc phan li luan giao duc (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(218 trang)