PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN
1.1. Tổng quan về hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
1.1.1.1. Khái niệm hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân - Khái niệm về hệ thống:
Theo từ điển tiếng Việ “hệ thống là một thể thống nhấ được tạo lập bởi các yếu tố cùng loại, cùng chức năng c mối liên hệ chặt chẽ với nha ”. (Nguồn:
Hoàng Phê, 2004) [50].
- Khái niệm QTDND:
Tại Việt Nam: QTDND là tên gọi của loại hình hợp tác xã tín dụng kiểu mới ở Việ Nam được thành lập theo Quyế đ nh số 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993 của Thủ ướng Chính phủ v việc triển hai hí điểm thành lập QTDND. (Nguồn:
Chính phủ, 1993) [5].
Theo q đ nh tại Ngh đ nh số 48/2001/NĐ-CP ngày 13/8/2001 v tổ chức và hoạ động của QTDND à Th ng ư Số 04/2015/TT-NHNN thì khái niệm v QTDND được diễn đạ như sa : QTDND à oại hình TCTD hợp tác hoạ động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự ch u trách nhiệm v kết quả hoạ động, thực hiện mục tiêu chủ yế à ương rợ gi a các thành viên nhằm phát huy sức mạnh tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạ động sản xuất, kinh doanh d ch vụ và cải thiện đời sống. (Nguồn: NHNN Việt Nam, 2015) [38].
Các nước trên thế giới sử dụng rất nhi u tên gọi hác nha để nói v loại hình TCTD, ví dụ : Quỹ nhân dân Desjardins (Québec- Canada), Ngân hàng hợp
tác xã (CHLB Đức); Liên minh tín dụng (Mỹ); Quỹ Tiết kiệm và cho vay nông thôn (C e d’I oire); Quỹ Tiết kiệm và tín dụng nhân dân (Burkina Faso); Ngân hàng Nhân dân (Rwanda); Quỹ tiết kiệm và tín dụng làng (Mali); Quỹ tín dụng tương hỗ nông nghiệp (Becnin) …
Theo Hiệp hội Liên minh tín dụng quốc gia Hoa Kỳ (National Credit Union Administration) thì Quỹ tín dụng là mộ đ nh chế tài chính phi lợi nhuận được làm chủ và kiểm soát bởi các thành viên - đồng thời là nh ng người sử dụng các d ch vụ của Quỹ tín dụng. Quỹ tín dụng phục vụ cho các nh m người có cùng nh ng đặc ính ch ng như c cùng nơi àm iệc cùng nơi cư r cùng học mộ rường hoặc cùng đi ễ ở một nhà thờ. Quỹ tín dụng cũng à nơi an oàn h ận tiện để các thành viên gửi ti n tiết kiệm, vay vốn và thực hiện các d ch vụ tài chính khác với giá cả hợp lý.
Tr n cơ sở nghiên cứu khái niệm v hệ thống, QTDND nói trên, tác giả đưa ra một khái niệm mang tính tổng quát v hệ thống QTDND như sa :
Hệ thống QTDND là một thể thống nhất, được tạo lập bởi các QTDND có cùng nguyên tắc tổ chức, mục đích, tôn chỉ và các nét đặc trưng giống nhau; trong đó, mỗi QTDND là một đơn vị kinh tế tự chủ, có tư cách pháp nhân, hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình, đồng thời có sự liên kết với nhau để thống nhất và phối hợp hoạt động nhằm mục tiêu tương trợ giữa các thành viên, đảm bảo sự an toàn và phát triển từng QTDND và toàn hệ thống QTDND.
Tùy theo nhu c u thực tế, qua quá trình phát triển, hệ thống QTDND có thể có thêm nh ng bộ phận cấu thành nhằm hoàn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của cả hệ thống.
1.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
V cơ ản cơ cấu tổ chức tiêu biểu của hệ thống QTDND tại các nước trên thế giới hường bao gồm 2 bộ phận chủ yếu:
Bộ phận nền tảng
Bộ phận n n tảng của hệ thống QTDND bao gồm:
Các QTDND cơ sở: Là đơn v trực tiếp cung cấp các d ch vụ tiết kiệm, tín dụng, các d ch vụ ngân hàng và các d ch vụ hi ngân hàng đến tận khách hàng. Ở bất kỳ nước nào các QTDND cơ sở đ à điểm xuất phát của quá trình xây dựng hệ thống QTDND à được xem à “cửa ng ” để các thành viên gia nhập vào hệ thống QTDND. Th ng hường, hoạ động của QTDND cơ sở được giới hạn trong mộ đ a bàn nhấ đ nh theo nguyên tắc các QTDND cơ sở h ng được cạnh tranh lẫn nhau, hay nói cách khác, trên mộ đ a bàn chỉ có mộ QTDND cơ sở duy nhất hoạt động. Đi u này hoàn toàn khác biệt so với các loại hình TCTD khác.
Tổ chức tín dụng đầu mối: Là tổ chức thực hiện các hoạ động kinh doanh chủ yếu nhằm bổ trợ cho các QTDND cơ sở trên đ a bàn (khu vực hoặc quốc gia) hoặc phối hợp với các QTDND cơ sở cung cấp các d ch vụ tài chính mà các QTDND cơ sở h ng đủ năng lực thực hiện hoặc khó có thể thực hiện một cách có hiệu quả. QTDND đ u mối hường thực hiện nhiệm vụ đi u hòa vốn khả dụng, làm đ u mối thanh toán cho toàn hệ thống, quản lý Quỹ bảo đảm an toàn hệ thống QTDND, cho vay đồng tài trợ với các cơ sở, tìm kiếm các nguồn vốn trong và ngoài nước để mở rộng quy mô hoạ động của các QTDND cơ sở. V nguyên tắc, QTDND đ u mối h ng được có nh ng họa động kinh doanh mang tính cạnh tranh với các QTDND cơ sở.
Bộ phận hỗ trợ liên kết phát triển
Bộ phận hỗ trợ liên kết phát triển ra đời xuất phát từ nhu c u của các QTDND nhằm tập hợp với nha để hợ ác ương rợ và phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn hệ thống. Ở bất kỳ nước nào, mỗi QTDND cũng đ u là một pháp nhân độc lập, tự chủ nhưng đến một thời điểm nào đ các QTDND nhận thấy c n phải liên kết với nha để giải quyết các vấn đ mang tính chiến ược, giúp cho chúng phát triển và phục vụ thành viên tố hơn. Đấy chính là lý do dẫn đến sự ra đời của bộ phận hỗ trợ liên kết phát triển.
Nói chung, bộ phận hỗ trợ liên kết phát triển có thể bao gồm nhi u tổ chức khác nhau tùy theo cách thức bố trí mô hình hệ thống QTDND sao cho phù hợp với đi u kiện thực tiễn từng nước. T nhi n dù heo m h nh nào đi n a thì bộ phận nà cũng đ u thực hiện các chức năng cơ ản như nha đ à: đại diện cho hệ
thống QTDND trong quan hệ với các cơ q an nhà nước các đối tác trong và ngoài nước; bảo vệ quy n và lợi ích hợp pháp của hệ thống QTDND cũng như của các thành viên QTDND; xây dựng à đi u phối việc triển khai thực hiện các đ nh hướng phát triển nhằm đảm bảo sự hài hòa của hệ thống QTDND; đưa ra các q trình nghiệp vụ, các chuẩn mực hoạ động và quy chế quản lý nội bộ áp dụng chung cho toàn hệ thống QTDND; nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm, d ch vụ nhằm giúp các QTDND thành viên thỏa mãn nhu c u của hách hàng; đi u phối các cơ chế liên kết nhằm nâng cao hiệu quả hoạ động à đảm bảo an oàn cho các đơn cấu thành hệ thống QTDND như: iểm oán đào ạo …; hỗ trợ các đơn cấu thành hệ thống QTDND trong việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý và hoạ động nghiệp vụ, nhất là công nghệ tin học, công nghệ ngân hàng; quảng bá hình ảnh nhằm nâng cao v thế và uy tín của hệ thống QTDND ở trong, ngoài nước.
1.1.2. Hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
1.1.2.1. Các đơn vị cơ bản cấu thành hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân i) Hoạt động của Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở
- Huy động vốn: Cũng ương ự như các NHTM các QTDND h động vốn thông qua các hình thức sau:
Vốn của chủ sở hữu: Bao gồm vốn đi u lệ và các loại quỹ được hình thành trong quá trình hoạ động rong đ :
+ Vốn điều lệ: Gồm các ph n góp vốn xác lập và các ph n góp vốn hường xuyên của các hành i n. Th ng hường để khuyến hích các đối ượng dân cư gia nhập QTDND, ph n góp vốn xác lập có mệnh giá rất nhỏ à h ng ha đổi qua thời gian. Ví dụ: Mệnh giá ph n góp vốn xác lập của Quỹ tín dụng Desjardins (Canada) à 5 đ -la Canada. Mệnh giá nà được ấn đ nh từ khi Quỹ tín dụng Desjardins đ i n ra đời ào năm 1900 đến nay vẫn được gi nguyên, mặc dù giá tr đồng ti n đã ha đổi rất nhi u. Việc gi nguyên mệnh giá ph n góp vốn xác lập
nà được lý giải bởi sự tôn trọng giá tr l ch sử, truy n thống à ăn h a của Quỹ tín dụng Desjardins.
Ở tất cả các nước, mỗi một thành viên chỉ được sở h u một ph n góp vốn xác lập duy nhất. Tuy nhiên, số ượng ph n góp vốn hường xuyên là không hạn chế. Việc rút ph n vốn góp của hành i n được thực hiện theo nh ng q đ nh hết sức chặt chẽ, nhằm đảm bảo quy n lợi hành i n nhưng ẫn đảm bảo sự ổn đ nh của QTDND; ví dụ để tránh việc thành viên rút ph n góp vốn đột ngột, nhi nước q đ nh thời gian tối thiểu nhấ đ nh để có thể rút các ph n vốn g hường xuyên.
Các ph n vốn g hường xuyên chỉ được chuyển nhượng trong nội bộ thành viên của QTDND.
+ Các loại quỹ: Hàng năm các QTDND hải trích một tỷ lệ ph n răm nhất đ nh từ lợi nhuận h được để lập các loại quỹ dự tr . Th ng hường việc trích lập quỹ dự tr là bắt buộc cho đến hi n đạ được mộ ngưỡng nhấ đ nh nào đ í dụ bằng 200% so với vốn đi u lệ.
Tiền gửi và tiền tiết kiệm: đương nhi n cũng ương ự như các NHTM h n vốn của chủ sở h u chỉ à “ ấm đệm đỡ” rong hoạ động của QTDND. Để c đủ nguồn vốn c n thiết nhằm đá ứng nhu c u vay vốn của thành viên, QTDND phải h động vốn cả trong lẫn ngoài thành viên, cả rong đ a bàn lẫn ngoài đ a bàn hoạt động. Tùy vào nhu c u và mục đích của mình, QTDND có thể h động các loại hình ti n gửi và ti n tiết kiệm khác nhau.
Vốn đi vay: Trong quá trình hoạ động, khi nguồn vốn của chủ sở h u và vốn h động h ng đủ để đá ứng nhu c u, QTDND có thể đi a ốn. Khác với các NHTM hường đi a các TCTD hác các QTDND hường đi a rong nội bộ hệ thống h ng q a cơ chế đi u hòa vốn với ai rò r ng âm à QTDND đ u mối (cấp khu vực hoặc cấp quốc gia). Để đảm bảo d r à há h cơ chế đi u hòa vốn, nhi nước q đ nh “các QTDND cơ sở h ng được trực tiếp gửi hoặc cho vay vốn lẫn nha ” .
- Cho vay: Các QTDND cho vay vốn chủ yế đối với các hành i n để phát triển sản xuất, kinh doanh, d ch vụ à đá các nh c u tiêu dùng. V cơ ản, hoạt động cho vay của QTDND cũng ương ự như các NHTM. T nhi n nhờ có sự am hiể ường tận v hách hàng (đồng thời là thành viên - chủ sở h u) nên quy trình, thủ tục à đi u kiện cho vay của QTDND hường đơn giản; thời gian xử lý hồ sơ xin vay vốn nhanh hơn nhi u so với các NHTM. Đâ cũng chính à một trong nh ng lợi thế của các QTDND trong cạnh tranh với các NHTM.
Ngoài ra, các QTDND còn thực hiện các hoạ động đ ư. Tù heo r nh độ phát triển của QTDND và bối cảnh kinh tế từng nước, QTDND có thể tham gia góp vốn vào các tổ chức kinh tế, các dự án đ ư hoặc kinh doanh trên th rường chứng khoán.
- Hoạt động thanh toán: để đá ứng nhu c ngà càng ăng của thành viên, ngày nay h u hết các QTDND có r nh độ phát triển cao đ u cung cấp d ch vụ thanh toán. Với sự phát triển như ũ ão của công nghệ thông tin, các QTDND ngày càng q an âm đến việc ứng dụng công nghệ thanh toán hiện đại. Nhờ đ hành i n của QTDND được thụ hưởng tất cả các d ch vụ thanh oán ương ự như hách hàng của các NHTM. Th ng hường để thuận tiện cho hoạ động thanh toán, các hệ thống QTDND xây dựng một trung tâm thanh toán bù trừ do QTDND đ u mối cấp quốc gia đ ng ai rò đi u phối việc tổ chức và vận hành.
- Hoạt động khác: Ngoài các hoạ động chủ yế n r n ù heo r nh độ phát triển à năng ực quản lý, các QTDND có thể cung cấp các d ch vụ ngân hàng và phi ngân hàng khác giống như các NHTM. Ví dụ, ở Canada, các QTDND có thể cung cấp cho khách hàng mọi sản phẩm, d ch vụ ngân hàng và phi ngân hàng khác theo nhu c u của thành viên với chấ ượng, giá cả hợp lý nhất.
ii) Hoạt động của Tổ chức tín dụng đầu mối
- Huy động vốn: TCTD đ u mối thực hiện h động vốn qua các hình thức chủ yếu như: Tiếp nhận các khoản ti n gửi của các QTDND tạm thời dư hừa vốn khả dụng; nhận ti n gửi và ti n tiết kiệm của các cá nhân, hộ gia đình và các
doanh nghiệ ; đi vay trên th rường ti n tệ trong và ngoài nước.
- Cho vay: TCTD đ u mối sử dụng nguồn vốn của m nh để cho a rước hết à đối với các QTDND hành i n. Ngoài ra hi đi u kiện cho phép, TCTD đ u mối được cho a đối với các doanh nghiệp, cá nhân không phải à hành i n. Đặc biệ để thực hiện tốt chức năng đảm bảo khả năng hanh hoản cho hệ thống, TCTD đ u mối thực hiện quy trình tín dụng đơn giản và không c n tài sản đảm bảo hi cho a đối với các QTDND thành viên. Bên cạnh đ để ăng cường khả năng đá ứng nhu c u của khách hàng, TCTD đ u mối có thể thực hiện cho a đồng tài trợ cùng với QTDND cơ sở, nhấ à đối với nh ng món cho vay lớn hoặc nh ng dự án nằm ngoài khả năng hẩm đ nh của QTDND cơ sở.
- Hoạt động thanh toán: Để đá ứng tốt nhất nhu c u của khách hàng và nâng cao năng ực cạnh tranh với các TCTD khác, hệ thống QTDND có thể thiết lập hệ thống thanh toán nội bộ; rong đ TCTD đ u mối đảm nhận chức năng àm r ng tâm thanh toán bù trừ à đại diện cho hệ thống tham gia vào hệ thống thanh toán quốc gia. Với sự phát triển của công nghệ tin học các QTDND ngà na được kết nối với nhau thông qua một Trung tâm tin học do QTDND đ u mối quốc gia quản lý. Nhờ đ mặc dù mỗi QTDND là một pháp nhân riêng biệ nhưng hách hàng của một QTDND có thể thực hiện các giao d ch ở bất kỳ QTDND nào trong hệ thống.
- Các hoạt động khác: Ngoài ra, TCTD đ u mối còn có thể cung cấp các d ch vụ khác như mộ NHTM. Song đi u c n ư ý à mọi hoạ động của TCTD đ u mối đ hướng đến mục tiêu phục vụ cho các QTDND cơ sở và thành viên của chúng.
iii) Hoạt động của Cơ quan điều phối hệ thống
Cơ q an đi u phối được thành lậ để thực hiện sứ mệnh liên kết, phát huy sức mạnh của toàn hệ thống. Tr n cơ sở đ cơ q an đi u phối thực hiện các hoạt động chủ yế như: đại diện cho toàn hệ thống QTDND trong các mối quan hệ với Chính phủ, với các tổ chức cá nhân rong à ngoài nước; xây dựng các đ nh hướng chiến ược dài hạn, kế hoạch ngắn và trung hạn nhằm phát triển hệ thống theo nh ng mục i ch ng; q đ nh nh ng chính sách, quy chế quản lý nội bộ và các
chuẩn mực nghiệp vụ áp dụng chung nhằm đảm bảo sự phát triển hài hòa, hợp lý của toàn hệ thống QTDND; àm đ u mối hu động các nguồn lực à đi u phối toàn bộ nh ng hoạ động vì lợi ích chung của toàn hệ thống; thay mặt các QTDND thành viên thực hiện vai trò quản ý đối với các tổ chức do hệ thống QTDND thành lập;
cung cấp các d ch vụ đào ạo ư ấn và hỗ trợ há ý đối với các QTDND; thực hiện các hoạ động nhằm quảng á nâng cao hương hiệu, uy tín của hệ thống QTDND. Tùy vào thể chế à đi u kiện thực tiễn của từng nước cơ q an đi u phối hệ thống có thể được cơ q an q ản ý Nhà nước ủy quy n thực hiện một số nhiệm vụ quan trọng như: hanh ra giám sá iểm oán …đối với các QTDND cơ sở.
Cách làm này vừa giảm nhẹ gánh nặng v nhân lực và kinh phí hoạ động cho cơ quan quản ý nhà nước, vừa góp ph n àm ăng ính ự chủ, tự ch u trách nhiệm của hệ thống QTDND.
Tóm lại cơ cấu tổ chức của một hệ thống QTDND bao gồm nhi u cấu ph n hác nha ; rong đ mỗi một cấu ph n có nh ng chức năng nhiệm vụ riêng biệt nhưng đ hướng đến 3 mục i cơ ản chung nhấ đ à: (i) Đảm cho cho hệ thống QTDND hoạ động an toàn, hiệu quả và phát triển b n v ng; (ii) Tạo n n tảng cơ ản để nâng cao chấ ượng đời sống cả v mặt vật chất lẫn tinh th n của dân cư thông qua việc cung cấp các d ch vụ tài chính và giáo dục tinh th n đoàn ế ương trợ cộng đồng ; (iii) Khẳng đ nh giá tr HTX rong đời sống kinh tế - xã hội.
1.1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân
Zeller (2002), The triangle of rural finance: Finance sustainability, outreach, and impact chỉ ra rằng các nhân tố ảnh hưởng thuộc bên trong tổ chức tín dụng bao gồm chính sách, tổ chức và quản lý có ảnh hưởng đến từng mục i được đá ứng tố như hế nào, các nhân tố ảnh hưởng n ngoài à m i rường ảnh hưởng đến sự phát triển tổ chức tín dụng bao gồm các chính sách kinh tế của đấ nước, và chất ượng của các cơ sở hạ t ng tài chính hỗ trợ các giao d ch tài chính, nh ng cải tiến rong m i rường làm cho nó dễ dàng hơn cho các ổ chức tín dụng để đạ được mục tiêu của hoạ động của tổ chức. (Nguồn: Zeller,2002 [79]).