PHẦN II: CHẾ TẠO CƠ KHÍ
II. Gia công trên máy tiện
- Ụ trước và hộp trục chính.
- Mâm cặp.
- Đài gá dao.
- Bàn dao dọc trên.
- Ụ động.
- Bàn dao ngang.
- Bàn xe dao.
- Thân máy.
- Hộp bước tiến.
Hoạt động 3 (14 phút ): Tìm hiểu các chuyển động khi tiện.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nêu được các chuyển động khi tiện.
- Kĩ năng : Kĩ năng quan sát và phân tích.
- Năng lực : Năng lực tự học. Tự giải quyết vấn đề.
* Phương pháp : Minh họa. Vấn đáp đàm thoại.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết trong chuyển động cắt phôi và dao chuyển động như thế nào ?
? Có mấy chuyển động tịnh tiến khi tiện?
- HS quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.
- Có 2 chuyển động tịnh tiến:
2. Các chuyển động khi tiện.
a. Chuyển động cắt:
- Phôi quay tròn.
- Dao chuyển động tịnh tiến.
b. Chuyển động tịnh tiến
- Chuyển động tịnh tiến dao
chuyển động tịnh tiến dao ngang và chuyển động tịnh tiến dao dọc.
ngang.
- Chuyển động tịnh tiến dao dọc.
Hoạt động 4 (7 phút ): Tìm hiểu khả năng gia công của máy tiện.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nêu được khả năng gia công của tiện.
- Kĩ năng :
- Năng lực : Năng lực tự học. Tự giải quyết vấn đề.
* Phương pháp : Vấn đáp đàm thoại.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
? Em hãy cho biết công dụng của các phương pháp gia công kim loại đã học ?
? Tiện có thể gia công dược những bề mặt nào ?
3. Khả năng gia công của tiện.
Tiện gia công được các mặt tròn xoay ngoài và trong, các mặt đầu, các mặt côn, các mặt tròn xoay định hình, các loại ren.
Hoạt động 5 (5 phút ): Củng cố. Vận dụng.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài học.
- Kĩ năng : - Năng lực :
* Phương pháp : Vấn đáp gợi mở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS
hệ thống lại kiến thức bài học :
? Trình bày các chuyển động khi tiện ?
? Tiện có thể gia công dược những bề mặt nào ?
Cá nhân HS hệ thống lại kiến thức bài học theo hướng dẫn của GV.
Hoạt động 6 (3 phút ): Tổng kết. Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* Nhận xét, tổng kết giờ học.
* GV giao nhiệm vụ học tập về nhà :
- Học bài cũ.
- Đọc bài thực hành: Lập qui trình công nghệ chế tạo một chi
* Nghe nhận xét tổng kết giờ học.
* Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
tiết máy đơn giản.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
...
...
...
Người soạn giáo án Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
Tiết 24. BÀI 19. TỰ ĐỘNG HOÁ TRONG CHẾ TẠO CƠ KHÍ Bài soạn : Công nghệ 11. Tiết 24. Lớp dạy: 11A4, 11A6. Năm học : 2015/2016.
Ngày soạn : 14/01/2016.
Ngày dạy : 11A6 (21/01/2016) ; 11A4 (22/01/2016) ; I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Qua bài học HS cần nắm được:
- Khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
- Biết được các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí.
2. Kĩ năng :
- Phân biệt được máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
3. Tình cảm, thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong chế tạo và sãn xuất cơ khí.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung : Nghiên cứu kĩ nội dung bài 19 trang 89 Sgk, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
- Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ hình 19.3 ; Video về máy tự động, robot, và dây chuyền tự động ; Chuẩn bị phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Nội dung : Đọc trước nội dung bài 19 Sgk.
- Tài liệu : Vở, Sgk.
- Đồ dùng học tập :
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (6 phút ): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của HS. Đặt vấn đề nhận thức bài học.
- Kĩ năng : - Năng lực :
* Phương pháp : Vấn đáp. Nêu vấn đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp của học sinh.
* Kiểm tra bài cũ :
CH: Hãy cho biết khả năng gia công của máy tiện ?
- Nhận xét :
* Đặt vấn đề : Để tạo ra năng suất và sản phẩm có chất lượng cao, ngày nay với sự hỗ trợ của khoa học kĩ thuật và các loại máy móc tự động đã tạo ra sản phẩm cơ khí có độ chính xác cao. Để hiểu rõ về tự động hoá trong chế tạo cơ khí các em học bài 19.
* Ổn định lớp :
* Cá nhân HS trả lời câu hỏi; các cá nhân khác theo dõi, nhận xét.
- Nghe nhận xét.
* Nghe giảng, ghi nhận nhiệm vụ học tập.
HS trả lời như trong SGK
Hoạt động 2 (20 phút ): Tìm hiểu về máy tự động, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS nêu được khái niêm về máy tự động, máy diều khiển số, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
- Kĩ năng : Kĩ năng hoạt động nhóm.
- Năng lực : Năng lực tự học. Năng lực hợp tác.
* Phương pháp : Phân tích giảng giải. Vấn đáp đàm thoại gợi mở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt GV: Trong sản xuất hiện nay đều
tuân theo một quy trình công nghệ.
- Quy trình công nghệ do máy tạo ra hay con người tạo ra ? GV: Khi gia công các sản phẩm cơ khí, quy trìng trình công nghệ này được máy cơ khí thực hiện dười dạng chương trình định sẵn, lúc đó không có sử tham gia trực tiếp của con người.
? Dựa vào đâu để phân loại máy tự động ?
? Có mấy loại máy tư động ?
? Thế nào là máy tự động cứng?
? Em hãy nhận xét ưu, nhược điểm của máy tự động cứng ?
? Thế nào là máy tự động mềm?
GV: Trong sản xuất hiện nay nhiều khâu trong quá trình sản suất, vị trí của con người được thay thế bởi máy tự động, quá trình sản xuất đó là tự động hoá, nhờ đó mà năng suất lao động cao.
? Thế nào là người máy công nghiệp (rôbốt công nghiệp) ?
? Em hãy kể tên một số rôbốt công nghiệp mà em biết ?
HS: Trả lời
HS: Lắng nghe và ghi chép.
- Dựa vào chương trình hoạt động của máy
- TL: 2 loại máy tự động cứng, máy tự động mềm.
- HS trả lời
- HS trả lời
HS: lăng nghe và ghi chép
- Là thiết bị hoạt động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hoá quá trình sản xuất .