PHẦN II: CHẾ TẠO CƠ KHÍ
II. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản
1. Tìm hiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí
a. Nguyên nhân
- Các chất thải trong quá trình sản xuất cơ khí không qua xử lí thải ra môi trường.
- Ý thứccủa con người đối với môi trường kém.
Làm ô nhiễm nguồi nước, đất đai,
…
b. Kết luận: Trách nhiệm cảu các nhà sản xuất cơ khí, mỗi người
? Phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì ?
? Có những biện pháp nào để phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí ?
? Ngoài 2 biện pháp trên ta phải làm gì để đảm bảo sự phát triển bền vững trong chế tạo cơ khí là gì ?
- HS đọc phần khái niệm trong sgk để trả lời.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi : HS thảo luận trả lời câu hỏi : Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu. Sử lí chất thải trong sản xuất cơ khí trước khi thải ra môi trường.
- HS thảo luận trả lời câu hỏi : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chô mọi người.
công nhân cơ khí phải có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí
a. Khái niệm Phát triển bền vững là:
- Cách phát triển nhằm thoả mãn các yêu cầu hiện tại.
- Không ảnh hưởng tới các nhu cầu của hệ thống tương lai.
- Phát triển hệi thống sản xuất xanh – sạch.
b. Biện pháp
- Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất, giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu.
- Sử lí chất thải trong sản xuất cơ khí trước khi thải ra môi trường.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.
Hoạt động 4 (9 phút ): Củng cố. Vận dụng.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài học.
- Kĩ năng : - Năng lực :
* Phương pháp : Vấn đáp gợi mở.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* GV cho HS xem một số video về máy tiện CN, máy tiện CNC, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động.
* HS xem một số video về máy tiện CN, máy tiện CNC, người máy công nghiệp và dây chuyền tự động để hiểu hơn về nội dung bài học.
Hoạt động 5 (2 phút ): Tổng kết. Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* Nhận xét, tổng kết giờ học.
* GV giao nhiệm vụ học tập về nhà :
* Nghe nhận xét tổng kết giờ học.
* Ghi nhận nhiệm vụ học tập về nhà.
- Học bài cũ.
- Đọc bài 20 “ Khái quát về động cơ đốt trong”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
...
...
...
Người soạn giáo án Người duyệt giáo án
(kí và ghi rõ họ tên) (kí và ghi rõ họ tên)
PHẦN 3: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
Chương V. ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Tiết 25. BÀI 20. KHÁI QUÁT VỀ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Bài soạn : Công nghệ 11. Tiết 25. Lớp dạy: 11A4, 11A6. Năm học : 2015/2016.
Ngày soạn : 21/01/2016.
Ngày dạy : 11A4 (28/01/2016) ; 11A6 (02/02/2016) ; I. MỤC TIÊU HỌC SINH CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
Qua bài học HS cần nắm được:
- Hiểu được khái niệm và phân loại động cơ đốt trong (ĐCĐT).
- Biết được cấu tạo chung của động cơ đốt trong.
2. Kĩ năng :
- Nhận biết được các chi tiết của động cơ đốt trong trong sơ đồ Hình 20.1.
3. Tình cảm, thái độ :
- HS sôi nổi, tích cực trong giờ học.
II. CHUẨN BỊ CHO GIỜ DẠY HỌC 1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung : Nghiên cứu kĩ nội dung bài 20 trang 94 Sgk, soạn giáo án, lập kế hoạch giảng dạy.
- Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ hình 20.1 ; thước dài.
2. Chuẩn bị của học sinh :
- Nội dung : Đọc trước nội dung bài 20 Sgk.
- Tài liệu : Vở, Sgk.
- Đồ dùng học tập : Thước kẻ.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Hoạt động 1 (4 phút ): Ổn định lớp. Đặt vấn đề vào bài học.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : Kiểm tra sự chuẩn bị bài cũ của HS. Đặt vấn đề nhận thức bài học.
- Kĩ năng : - Năng lực :
* Phương pháp : Nêu vấn đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
* Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp của học sinh.
* Đặt vấn đề : Trong sản xuất và trong đời sống, con người cần phải đi lại, vận chuyển hàng hoá, xây dựng các công trình…các phương tiện, thiết bị phục vụ cho các lĩnh vực này chủ yếu sử dụng nguồn lực ĐCĐT. Vì vậy ĐCĐT chiếm vị chí rất quan trọng trong sản xuất kinh tế cũng như trong đời sống. Vậy ĐCĐT là gì ? cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nó ra sao? Để tìm hiểu ĐCĐT ta đi vào tìm hiểu phần 3.”Động cơ đốt trong .“
* Ổn định lớp :
* Nghe giảng, ghi nhận nhiệm vụ học tập.
Hoạt động 2 (8 phút ): Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ĐCĐT.
* Nội dung và mục tiêu cần đạt :
- Kiến thức : HS hiểu được sơ lược về lịch sử phát triển của ĐCĐT.
- Kĩ năng : Kĩ năng đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực : Năng lực tự học.
* Phương pháp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung và mục tiêu cần đạt
GV: Yêu học sinh đọc phần I : Sơ lược về lịnh sử phát triển của cơ đốt trong .
HS: đọc mục I sgk để tìm hiểu về lịch sử phát triển của ĐCĐT