Nhân dân huyện Đồng Xuân chủ yếu làm nghề trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làm một số nghề phụ như buôn bán, săn bắt chim muông, thủy sản.
Trồng trọt
Cơ cấu sử dụng đất của huyện như sau: đất lâm nghiệp 27.427ha, đất nông nghiệp 19.231ha, đất thổ cư 442ha, đất chuyên dùng 742,5ha và đất chưa sử dụng 58.557ha.
Hình 2.2. Cơ Cấu Sử Dụng Đất của Huyện Năm 2008
18,07%
25,78%
55,03%
0,42% 0,70%
Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất thổ cư
Đất chưa sử dụng t
Nguồn tin: Phòng TNMT huyện Đồng Xuân Qua biểu đồ cơ cấu sử dụng đất trên ta thấy huyện vẫn chưa khai thác được hết tiềm năng của đất, vẫn còn 55,03% đất chưa được sử dụng.
Lúa, mía và sắn là 3 loại cây trồng chủ lực của huyện. Ngoài ra người dân còn trồng các loại cây lương thực khác như: bắp, khoai lang, thuốc lá, các loại đậu và các
loại dưa. Trong đó, diện tích mía hàng năm ổn định trong khoảng 3.500 - 4.000 ha, sẽ được đầu tư thâm canh tăng năng suất; diện tích sắn 2.500-3.000 ha, chủ yếu là các loại sắn cao sản; diện tích lúa 2 vụ 3.500 ha; bắp 3400 ha. Tuy nhiên ở các xã miền núi, do thiếu đất nông nghiệp nên người dân đã khai phá rừng làm nương rẫy khiến cho diện tích rừng ngày càng thu hẹp, làm mất cân bằng hệ sinh thái rừng, gây ra nhiều khó khăn bất ổn đối với sản xuất và đời sống tại chỗ, đồng thời là tiềm tàng nguy cơ gây xói lở, lũ quét đối với một số vùng xung yếu và cả trung du, đồng bằng.
Hình 2.3. Sản Lượng Các Loại Cây Trồng Có Hạt Năm 2008
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Lúa Bắp Đậu
Loại cây trồng
Sản lượng (ngàn tấn)
Nguồn tin: Phòng NN & PTNT huyện Đồng Xuân Tổng sản lượng các loại cây trồng có hạt đạt khoảng 30.000 tấn. Cao nhất là lúa khoảng 18,9 ngàn tấn còn lại là bắp và đậu.
Từ ngày sông Trà Bương được đắp đập ngăn dòng để làm hồ chứa nước (hồ Phú Xuân) với dung tích khoảng 12 triệu m3, có năng suất tưới 1.500ha đất canh tác đã đem lại môi trường thuận lợi để phát triển cây lúa nước và nguồn thủy sản nước ngọt.
Chăn nuôi
Người dân nuôi chủ yếu các loại gia súc như: bò, heo và các loại gia cầm là: gà, vịt, ngỗng. Tổng đàn bò toàn huyện là 19.800 con, trong đó bò lai chiếm 59%, huyện đang phấn đấu nâng tỉ lệ này lên 65% trong năm 2009.
Tiểu thủ công nghiệp
Huyện có 2 nhà máy đó là: nhà máy Tinh bột sắn Đồng Xuân công suất 60 tấn thành phẩm mỗi ngày và nhà máy đường Đồng Xuân thuộc Công ty TNHH Công nghiệp KCP Việt Nam đang chuẩn bị nâng công suất lên 1.000 tấn/ngày. Ngoài ra còn có một số cơ sở công nghiệp chế biến khác như: trạm sơ chế hạt điều, hàng thủ công mỹ nghệ…trên địa bàn đã góp phần làm cho nền kinh tế Đồng Xuân phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tiềm năng du lịch
Là một huyện miền núi, địa hình hiểm trở nên Đồng Xuân có rất nhiều địa điểm du lịch rất hấp dẫn nhưng vẫn chưa có điều kiện để khai thác và phát triển. Trong huyện có 2 suối nước khoáng nóng Triêm Đức (Xuân Quang 2) và Trà Ô (Xuân Lãnh) có thể phát triển du lịch nghỉ dưỡng. Ngoài ra, huyện còn có nhiều suối và thác nước như suối Mơ (Đa Lộc), suối Đá Cầu (Xuân Phước), hồ chứa nước Phú Xuân (Xuân Phước)… vẫn còn mang vẻ đẹp hoang sơ và hùng vĩ, thuân lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái.
b) Dân số - lao động – xã hội
Dân số: Toàn huyện có 14.037 hộ dân với tổng số dân là 61.289. Các thành phần dân tộc thiểu số gồm có: dân tộc Ba Na 1.800 người/245 hộ, dân tộc Chăm 6812 người/1.639 hộ. Trong đó dân tộc thiểu số nằm chủ yếu ở 6 xã vùng cạnh núi là Phú Mỡ, Đa Lộc, Xuân Lãnh, Xuân Phước, Xuân Quang 1 và Xuân Quang 2.
Hình 2.4. Thành Phần Các Dân Tộc của Huyện
86%
11% 3%
kinh Ba Na Chăm
Nguồn tin: Trung tâm y tế dự phòng huyện Đồng Xuân
Biểu đồ trên thể hiện cá dân cư
có việc làm hiện nay có khoảng 60% làm việc trong l
hạ tầng kỹ thuật nơi đây còn rất nghèo nàn, lạc hậu.
ận lợi về mặt gi
n gồm có một bưu đi
y điện Sông Hinh. Hiện nay, to
ước được sử dụng chính cho sinh hoạt là nước ngầm t
m ở thị trấn La Hai và 10 trạm
ện Đồng Xuân cũng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội.
c thành phần dân tộc ở huyện Đồng Xuân. Đại đa số trong huyện là dân tộc kinh chiếm 86%. Dân tộc thiểu số chiếm 14%, vì sống xa khu vực trung tâm nên trình độ hiểu biết còn kém do vậy họ vẫn còn nhiều tập tục lạc hậu và có lối sống du canh du cư.
Lao động: Trong số lao động
ĩnh vực nông nghiệp. Phần còn lại làm việc trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và các lĩnh vực khác. Điều này hoàn toàn phù hợp với một địa bàn miền núi, công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển như huyện Đồng Xuân.
c) Cơ sở hạ tầng Nhìn chung, cơ sở
Giao thông: So với các huyện khác thì Đồng Xuân không có vị thế thu
ao thông. Huyện không nằm trên đường quốc lộ 1A nối liền từ Bắc vào Nam.
Tuy nhiên, địa bàn huyện vẫn còn có mặt thuận lợi khác đó là 50 km đường sắt và Tỉnh lộ 641 nối QL1A từ Thị trấn Chí Thạnh chạy dọc theo đường sắt Bắc - Nam qua Thị trấn La Hai rồi gặp lại QL1A tại Thị trấn Diêu trì (Tỉnh Bình Định).
Bưu chính viễn thông: Hệ thống bưu chính viễn thông của huyệ
ện ở trung tâm huyện và các bưu điện phân bố ở các tuyến xã. Mạng điện thoại di động vẫn chưa được phủ kín đặc biệt là ở các xã miền núi.
Hệ thống điện: Đồng Xuân sử dụng nguồn điện từ thủ
àn huyện đã được phủ điện 100% đến các xã. Tuy nhiên, mùa nắng tình trạng cúp điện vẫn xảy ra thường xuyên.
Hệ thống cấp nước: Nguồn n
ừ các giếng đào của người dân và nước từ CTNSH & VSMTNT tỉnh Phú Yên.
Hệ thống cung cấp nước sinh hoạt hiện nay trên địa bàn huyện là trạm cấp nước La Hai chỉ đủ phục vụ cho nhu cầu nước sinh hoạt ở vùng thị trấn.
Giáo dục – y tế: Cả huyện có một bệnh viện trung tâm nằ
y tế phân bố ở các tuyến xã, 4 trường Phổ Thông trung học, 11 trường trung học cơ sở và 13 trường tiểu học.