Hiện nay, trên địa bàn huyện, người dân sử dụng 3 loại nư
hau. Nước sạch có giá 2.500 đồng/m3, nước máy có giá 3000 đồng/m3, ó giá bình quân được tính ở Mục 4.4.7 là 4.600 đồng/m3. V
ì lợi ích của người tiêu dùng nước cũng khác nhau.
Dự
Hình 4.14. Đánh Giá Lợi Ích dưới Đường Cầu Nước Sinh Hoạt
a) Giá trị lợi ích của hộ dân khi sử dụng nước sạch thay cho nước giếng Giá trị thặng dư của hộ sử dụng nước giếng với mức giá P = 4.600 (đồng/m3) bị mất đi khi không được sử dụng nước sạch theo mức P = 2.500
tích SA
h thì giá trị
ho những hộ dân chưa có nước s
( đồng/m3) là phần diện
BCD bằng:
Giá trị này nếu mở rộng ra cho toàn huyện với 37.448 hộ chưa có nước sạc lợi ích bị mất đi là: 37.448*33,84 = 1.267.240,32 (ngàn đồng/tháng).
Vậy giá trị lợi ích mất đi trong một năm là: 1.267.240,32*12 = 15.206.883,84 (ngàn đồng).
Nếu huyện mở rộng qui mô cung cấp nước sạch c
ạch thì mỗi năm, những hộ dân này sẽ có được giá trị lợi ích hơn 15 tỉ đồng.
Đây quả là lợi ích không nhỏ so với thu nhập khá thấp của những người dân miền núi.
4,6
2,5
27,63 * P -0,433 .dP = 33,84 (ngàn đồng)
∫
B
F E
2.5 C A
18.58 17.17
14.27 4.6
3
P
(1000 đồng)
D
0 m3
b) Giá trị lợi ích của hộ dân khi sử dụng nước máy thay cho nước giếng ương tự như vậy, giá trị thặng dư của hộ sử dụng nước giếng với mức giá P = 4.600 ng/m3) bị mất đi khi không được sử dụng nước máy theo mức P = 3.000 (đồng/m3) là phần diện tích SABEF bằng:
Giá trị này nếu mở rộng ra cho toàn huyện với 37.448 hộ chưa có nước máy thì giá trị i ích bị mất đi là: 37.448*24,92 = 933.204,16 (ngàn đồng/tháng).
Vậy giá trị lợi ích mất đi trong một năm là: 933.204,16*12 = 11.198.449,92 (ngàn ng).
ích họ có đ
lợi í người dân có được khi sử dụng nước sạch mà ta chưa thống kê được trong khóa luận này chẳng hạn như họ không phải bỏ ra hàng loạt các chi phí để khám
a c không hợp vệ sinh.
. Một số biện pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt và môi trường sống tại địa ph ơng
hí hậu của trái đất ngày càng biến đổi theo chiều hướng xấu đi. Thời tiết thất thường
như hiện
như ở Việt nam sẽ ngày càng trầm trọng. Nước là khởi nguồn của sự
là nhiệm vụ của tất cả mọi người chứ không phải của riêng một cá nhân hay một tổ chức nào đó.
T (đồ
4,6
∫
lợ
đồ
Nếu huyện mở rộng qui mô cung cấp nước máy cho 37.448 hộ còn lại thì lợi ược mỗi năm hơn 11 tỉ đồng.
Tuy nhiên, đây chỉ là lợi ích được tích dưới đường cầu nước sinh hoạt, còn rất nhiều ch mà
chữ 4.8
các loại bệnh xuất phát từ việc sử dụng nguồn nướ
ư K
, lũ lụt, hạn hán diễn ra thường xuyên hơn và kéo dài hơn làm cho nguồn nước trở nên cạn kiệt nhanh chóng. Với tốc độ phát triển công nghiệp và dân số
nay, nếu không có các biện pháp bảo vệ nguồn nước thì tình hình thiếu nước sạch trên thế giới cũng
sống. Nếu không có nước, sự sống sẽ bị huỷ diệt. Chính vì thế, mối quan tâm lo lắng hàng đầu của chúng ta hiện nay là làm sao để bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm và cạn kiệt. Loài người đang phải đối mặt với chính những hậu quả mà mình gây ra. Đây
27,63 * P -0,433 .dP = 24,92 (ngàn đồng)
3
Dân ở vùng nông thôn là những người gây thiệt hại cho môi trường ít hơn nhưng
nước sạch và hệ thống vệ sinh môi trường họ
ũng không có ầu nước sinh hoạt cho
uyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên” muốn góp phần cải thiện chất lượng nước sinh hoạt cũng như nâng cao môi trường sống cho nh ng người dân ở vùng nông thôn này.
ua phân tích thực trạng nước sinh hoạt và tình hình vệ sinh môi trường trên địa bàn
cải thiện chất lượng nước sinh hoạt trước hết cần phải duy trì bảo vệ và
ô cấp nước sinh hoạt.
ầu tư mở
hiếu nước vào mùa khô trước rồi sau đó mới tiếp tục mở rộng ra toàn địa àn.
bao giờ họ cũng chịu nhiều thiệt thòi hơn so với những người sống ở thành thị.
Không những họ không được tiếp cận với công nghệ hiện đại mà đến cả những điều kiện tối thiểu cần có trong đời sống như
c được. Chính vì thế mà đề tài “Phân tích nhu c h
ữ Q
huyện, đề tài đưa ra một số biện pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt và môi trường sống tại địa phương như sau:
Biện pháp cải thiện chất lượng nước sinh hoạt Muốn
nâng cấp các hệ thống cấp nước sạch và nước máy đã có trên địa bàn hiện nay. Sau đó mới tiếp tục thực hiện mở rộng quy m
Phòng NN & PTNT là cơ quan chịu trách nhiệm cung cấp nước sạch trên địa bàn huyện cần phải cử người thường xuyên kiểm tra hệ thống cung cấp nước, kịp thời sửa chữa, khắc phục tình trạng hư hỏng của hệ thống bơm, xử lý nước và đường ống dẫn nước. Về lâu dài, huyện cần phải tìm kiếm các nguồn vốn hỗ trợ để đ
rộng hệ thống cung cấp nước sạch cho địa phương. Ưu tiên cung cấp nước sạch cho những vùng t
b
Biện pháp cải thiện hệ thống rác thải
Rác thải cũng là mối đe doạ đến sức khoẻ của người dân vì nếu rác thải không được xử lý sẽ làm ô nhiễm môi trường sống. Tuy nhiên theo kết quả phân tích ở Mục 4.4.5, rác thải ở địa phương được xử lý chủ yếu bằng cách đổ đống hoặc vứt đi nên ảnh hưởng rất lớn đến môi trường. Do đó, các cơ quan chức năng cần vận động bà con đào hố chôn lấp, không vứt rác bừa bãi xuống sông suối hay thải ra mặt đất để đảm bảo vệ sinh. Trong tương lai, Uỷ ban nhân dân huyện cần phải ra chỉ thị xây dựng đội thu gom và xử lý rác thải, đưa rác tập trung về nơi xa khu vực dân cư để xử lý.
Biện pháp vận động, tuyên truyền
Cải thiện chất lượng vệ sinh môi trường sống không chỉ dựa vào các cơ quan chức năng mà cần có sự phối hợp của tất cả người dân trên địa bàn huyện. Cũng theo kết quả điều tra ở mục 4.4.5, có tới 75% trong số 100 hộ được điều tra không có nhà vệ sinh. Điều này chứng tỏ rằng nhận thức của người dân về vệ sinh môi trường rất kém. Trong khi đó, việc không có nhà vệ sinh là nguyên nhân chính gây ra tình trạng ô nhiễm môi trường và các loại dịch bệnh ở các vùng nông thôn. Chính vì vậy mà huyện
ổi trong một sớm một chiều.
thì người dân sẽ không hành ộng đ
nhận thức của người dân về tầm
cần phải tồ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động người dân xây dựng nhà vệ sinh và cần phải vận động liên tục, lâu dài vì đây là thói quen sinh hoạt từ bấy lâu nay của người dân nên không dễ gì thay đ
Nếu không có nhận thức về vệ sinh môi trường
đ ể bảo vệ môi trường sống của chính mình. Do đó, Uỷ ban huyện cần phối hợp với các phòng ban, đặc biệt là phòng văn hoá thông tin để phát các chương trình giáo dục về môi trường về đến tận các thôn xóm nhằm nâng cao
quan trọng của môi trường sống đối với sức khoẻ của con người. Tuyên truyền đến các cơ quan và đặc biệt là trường học để cho thế hệ tương lai nhận thức được trách nhiệm bảo vệ môi trường là của tất cả mọi người.
ới cũng như ở Việt
n nay trên địa bàn huyện. Dựa trên g vấn trong 5 xã tại địa phương, đề tài đã đánh giá được tình hình vệ inh môi trường trên địa bàn huyện, thực trạng sử dụng nước sinh hoạt của người dân địa ph ng, xây dựng đường cầu nước sinh hoạt cho toàn huyện. Ngoài ra, đề tài cũng đã đánh giá, so sánh được lợi ích giữa việc sử dụng nước sạch, nước máy và nước giếng.
Theo kết quả thứ cấp tổng hợp được tại Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Phú Yên thì có hơn 60% dân số của huyện chưa được sử dụng nước sạch. Các hộ dân này sử dụng nguồn nước giếng tự đào hoặc nước tự chảy. Theo đánh giá của khóa luận thì các nguồn nước này không hoàn toàn hợp vệ sinh. Kết quả điều tra 100 mẫu trong 5 xã của huyện cũng đã phản ánh được tình hình vệ sinh môi trường chung của huyện. Hơn 75% trong 100 hộ điều tra không có nhà vệ sinh. Đây là vấn đề cần phải giải quyết cấp bách nếu muốn cải thiện tình hình vệ sinh môi trường cho huyện.
Nhằm góp phần cải thiện tình hình thiếu nước sạch cho sinh hoạt, đề tài đã xây dựng được hàm cầu nước sinh hoạt cho mỗi hộ trong huyện là:
CHƯƠNG 5