Vận chuyển chủ động

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) (Trang 27 - 31)

Chương II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

II. Vận chuyển chủ động

a. Khái niệm

- VCCĐ là pt vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ cao( ngược chiều građien nồng độ ) - Vận chuyển chủ đọng tiêu tốn nl.

2. Cơ chế

- ATP + Pr đặc chủng cho từng loại chất - Pr biến đổi để lk với các chất rồi đưa từ ngoài vào tb hay đẩy ra khỏi tb.

III. Nhập bào và xuất bào:

về máu → Các chất cần thiết cho cơ thể thì bằng mọi cách cơ thể phải lấy đc.

→ Đó là v/c chủ động

-Gv: Thế nào là v/c chủ động? Cơ chế của hình thức vận chuyển này như thế nào?

-Gv: Điều kiện vận chuyển là gì ?

+ v/c chủ động tiêu tốn nhiều nl ATP. Vì vậy tb cần v/c các chất bằng phương thức v/c chủ động thì cần phải tăng cường hô hấp nội nào.

*Hđ3: Nhập bào và xb

-Gv: y/c hs qs Tranh hình 11.2, 11.3

-Gv: Thế nào là nhập bào, xuất bào. Các hình thức nhập xuất bào?

-Gv(lh): Trong cơ thể người hiện tg NB và XB thể hiện ntn?

- Hs: Bạch cầu dung chân giả bắt và nuốt mồi kiểu thực bào….

-Gv(bs): 1 số tb lót đg tiêu hóa giải phóng các E bằng cách XB.

→Liên hệ: Bón phân cho cây trồng đúng cách, ko dư thừa gây a/h xấu cho cây xanh, cho MT đất nc và ko khí.

+ BV mt đất, nc, không khí và các SV sống trong đó.

+ Cần có ý thức tạo đktl cho VSV trong đất hđ mạnh, phân hủy nhanh chóng xác TV,

cải tạo MT đất.

1. Nhập bào:

* K/n: NB là pt tb đưa các chất vào bên trong tb bằng cách bến dạng MSC.

* Có 2 kiểu nhập bào:

- Thực bào: Là pt các tb đv dung để “ăn” các tb như VK, các mảnh vỡ tb, các hợp chất có kt lớn.

→ Cách thức: SGK/49

- Ẩm bào: Đưa giọt dịch ngoại bào vào bên trong tb.

→ Cách thức: SGK/49 2. Xuất bào:

- Sự vận chuyển các chất ra khỏi tế bào theo cách ngược với nhập bào là xuất bào.

3.Củng cố:

- Một người hoà nước giải để tưới cây nhưng không hiểu tại sao sau khi tưới cây lại bị héo?( Do hoà ít nước nên nồng độ các chất tan trong nước giải còn cao ngăn cản sự hút nước của cây mà nước trong cây lại bị hút ra ngoài nên cây bị héo).

- Sau khi rửa rau sống xong thường ngâm vào nước muối để sát trùng. Nếu nhiều muối rau sẽ bị nhũn. Giải thích?

4. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK/50. - Chuẩn bị nội dung thực hành

Giáo án sinh học 10 Ngày soạn:.../.../201..

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

TIẾT( PPCT) 11 - BÀI 12: THỰC HÀNH:

THÍ NGHIỆM CO VÀ PHẢN CO NGUYÊN SINH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh phải biết cách điều khiển sự đóng, mở của tế bào khí khổng thông qua điều khiển mức độ thẩm thấu ra vào tế bào.

- Quan sát và vẽ được tế bào đang ở các giai đoạn co nguyên sinh khác nhau.

2. Kĩ năng

- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa.

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng kính hiển vi và kỹ năng làm tiêu bản hiển vi.

3. Thái độ

Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học…

II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống

- kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm

- kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

- Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. HS chuẩn bị: Lá thài lài tía (hoặc dong riềng, chuối hoa…)có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá.

2. Giáo viên:

- Kính hiển vi quang học với vật kính 10, 40 và thị kính 10 hoặc 15. Phiến kính, lá kính.

- Lưỡi dao cạo râu, nước cất, ống nhỏ giọt, dung dịch muối hoặc đường loãng, giấy thấm.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gv: Thế nào là dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương? Khi cho tế bào vào các dung dịch trên nước thẩm thấu như thế nào qua màng tế bào và tế bào xảy ra hiện tượng gì?

2. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH.

+ Y/c Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.

Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm - Gv chia nhóm Th

- Phân công vị trí nhóm

- Giao dụng cụ: KHV, phiến kính, lá kính, dd muối, đg…

*Hoạt động 3: Thực hành

- GV bao quát lớp, động viên và giúp đỡ các nhóm yếu về thao tác tách lớp biểu bì và cách qs trên KHV.

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH

- Gv kiểm tra KQ ngay trên KHV của các nhóm → nhận xét.

- Gv: nêu câu hỏi thảo luận

TN1: + Ban đầu khí khổng đóng hay mở?

+ Tế bào có gì khác so với tb lúc bình thường?

+ Thay đổi nồng độ dd muối thì tốc độ co nguyên sinh sẽ như thế nào?

- Gv: nêu câu hỏi TL

+ Tế bào lúc này có gì khác so với tb khi co nguyên sinh?

+ Lỗ khí đóng hay mở?

-Gv(BSKT): Lỗ khí đóng mở đc là do thành tb ở 2 phía của tb lỗ khí khác nhau, phía ngoài dày hơn phía trong nên khi trương nc thành tb phía ngoài giãn nhiều hơn phía trong → điều này thể hiện cấu tạo phù hợp với chức năng của tb lỗ khí.

Nếu lấy tb cành củi khô lâu ngày để làm tn: Tb cành củi khô chỉ có hiện tg trương nc chứ không có htg co nguyên sinh, vì đây là đặc tính của tb sống.

- Hs: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm:

1. Qs hiện tg co và phản co nguyên sinh ở tb biểu bì lá cây

+B1: Dùng dao cạo râu tách lớp biểu bì của lá cây thài lài tía → đặt lên phiến kính đã nhỏ sẵn 1 giọt nc → đậy lá kính. Dùng giấy thấm hút bớt nc còn thừa…

+ B2: Đặt tiêu bản lên KHV → điều chỉnh kính → quan sát tb (ở vật kính 10x sau đó chuyển sang 40x).

+ B3: Vẽ các tb biểu bì bình thg và các tb cấu tạo nên khí khổng vào vở.

+ B4: Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 giọt dd muối loãng và rìa của lá kính → qs hiện tg

→ vẽ các tb qs đc dưới KHV vào vở.

2. TN phản co nguyên sinh và việc đk sự đóng mở khí khổng.

→SGK/ 52

-Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ + về vị trí TH

- Hs: Làm tiêu bản, quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh; việc đk sự đóng mở khí khổng → vẽ hình

-Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trên cơ sở Kq của nhóm.

* TN1:

+ Khí khổng lúc này đóng + Tb nhìn rõ

+ DD nc muối ưu trương hơn nên đã hút nc của tb, làm cho màng tb tách khỏi thành tb và co dần lại → Đó là hiện tượng co nguyên sinh.

- Nếu nồng độ dd muối đậm hơn thì tốc độ co nguyên sinh diễn ra rất nhanh và ngược lại.

* TN2:

+ Màng tb giãn dần ra đến khi tới thành tb trở về trạng thái lúc đầu.

+ Lỗ khí mở

3.Củng cố: - Gv nhận xét và đánh giá giờ học.- Y/c hs viết báo cáo thu hoạch.

- Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học.

4. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hoàn thành báo cáo thu hoạch

- Làm BT chương 1,2 phần hai (Sinh học tb)

Giáo án sinh học 10 Ngày soạn:.../.../201..

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

TIẾT( PPCT) 12: KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp giáo viên đánh giá được quá trình học tập của từng hs để từ đó gv biết điều chỉnh pp dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, để các em nâng cao hiệu quả học tập.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm bài.

- Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm.

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(409 trang)