Vai trò của enzim trong qúa trình chuyển hoá vật chất

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) (Trang 39 - 43)

Chương III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO TIẾT( PPCT) 13 - Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT

II. Vai trò của enzim trong qúa trình chuyển hoá vật chất

- Làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất t/g phản ứng →do đó làm tăng tốc độ phản ứng.

- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất để thích ứng với môi trường thông qua điều chỉnh hoạt tính của các enzim bằn các chất hoạt hóa hay ức chế.

- Ức chế ngược là kiểu điều hoà mà trong đó sản phẩm của con đường chuyển hoá quay lại tác động như 1 chât ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá.

-Hs Chât ức chế làm E ko liên kết với cơ chất. chất hoạt hoá làm tăng hoạt tính của E -Gv: Điểu gì xảy ra khi 1 enzim nào đó trong tb được tổng hợp quá ít hoặc bất hoạt?

-Hs: sản phẩm không tạo thành và cơ chất của enzim đó cũng sẽ tích luỹ gây độc cho tế bào hay gây các triệu chứng bệnh lí.

-Gv: y/c hs thực hiện lệnh mục II sgk/59 -Hs:

-Gv: thế nào là ức chế ngược?

* Liên hệ: cần ăn uống hợp lí, bs đủ các loại chất để tránh hiện tượng bệnh lí rối loạn chuyển hóa

*Củng cố: E là chất xt sinh học, có b/c Protein, xt các phản ứng sinh hóa trong đk bình thường của cơ thể sống. E chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.

4.Củng cố:

- Câu hỏi và bài tập cuối bài.

- Tại sao enzim Amylaza chỉ tác động được lên tinh bột mà không tác động được lên prôtêin, xenlulôzơ...

→ Do trung tâm hoạt động của enzim không tương thích cơ chất.

- Khi ăn thịt với nộm đu đủ thì đỡ bị đầy bụng (khó tiêu hoá) → Trong đu đủ có enzim phân giải prôtêin.

- Gv: gt hiện tượng kháng thuốc ở côn trùng: vì trong quần thể côn trùng có các dạng ĐB có khả năng tổng hợp E phân giải thuốc trừ sâu, làm vô hiệu hóa t/đ của thuốc.

Khi sd thuốc trừ sâu thì những cá thể ko có gen kháng thuốc (gen quy định tổng hợp E phân giải thuốc trừ sâu) sẽ bị đào thải, còn những cá thể có gen kháng thuốc đc giữ lại.

5.bài tập về nhà

- Học bài trả lời câu hỏi SGK

- Đọc và chuẩn bị bài thực hành: gan lơn sống, 1 quả dứa tươi, khoai tây.

Giáo án sinh học 10 Ngày soạn:.../.../201..

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

TIẾT( PPCT) 15 - Bài 15: THỰC HÀNH:

MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VỀ ENZIM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Học sinh phải biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.

2. Kĩ năng

- Tự mình thực hiện được thí nghiệm theo quy trình đã cho trong sách giáo khoa.

- Rèn luyện kỹ năng thực hành...

3. Thái độ

Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học…

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. HS chuẩn bị: vài củ khoai tây chín, khoay tây sống; que tre.

2. Giáo viên: - Dao, ống nhỏ giọt, dung dịch H2O2, cồn (70-900), ống nghiệm.

- Dịch nước cốt dứa; dịch nghiền tb gan (lợn hoặc gà);

- Nước rửa chén bát. Nước đá III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lồng ghép trong bài 2. Giảng bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH.

+ Y/c Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.

Lưu ý:

+ Cắt lát khoai mỏng 5mm; chỉ nhỏ 1 giọt dung dịch H2O2 lên mỗi miếng khoai tây.

+ TN2: cách nghiền mẫu lọc dịch, lọc nc cốt dứa, khuấy nhẹ hợp chất trong ống nghiệm;

bước 2 cần lấy đúng tỉ lệ khối lg của nc rửa chén và nc cốt dứa.

*Hs: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm:

1. TN với E catalaza:

- Cắt khoai tây chín và khoai tây sống thành những lát mỏng.

- Cho 1 số lát kt sống vào trong khay đựng nc đá hoặc trong ngăn đá của tủ lạnh trước khi làm TN khoảng 30 phút.

- Lấy 1 lát khoai tây sống để ở To phòng, 1 lát kt chín, 1 lát kt sống để trong tủ lạnh làm TN: dùng ống hút nhỏ lên giữa mỗi lát khoai 1 giọt H2O2.

- Qs hiện tg xẩy ra; giải thích.

2. TN sd E trong quả dứa tươi để tách chiết ADN

- B1: nghiền mẫu vật

- B2: Tách ADN ra khỏi tb và nhân tb - B3: Kết tủa ADN trong dịch tb bằng cồn.

- B4: Tách ADN ra khỏi lớp cồn.

* Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm - Gv chia nhóm Th

- Phân công vị trí nhóm

- Giao dụng cụ: ống nghiệm, dd H2O2, cồn

*Hoạt động 3: Thực hành

- GV bao quát lớp, động viên và giúp đỡ các nhóm yếu về thao tác th

* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH

- Gv kiểm tra KQ của các nhóm → nhận xét.

- Gv: nêu câu hỏi TL: SGK/61, 62.

*Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ + về vị trí TH

* Hs: Làm tn, quan sát hiện tượng → giải thích.

* Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trên cơ sở Kq của nhóm:

TN1: - Cơ chất của E catalaza: H2O2

- sp sau phản ứng là: H2O và CO2

- Sự sai khác về hoạt tính của E ở các lát khoai là:

+ Lát kt sống ở To phòng: E catalaza có hoạt tính cao nên tạo ra nhiều bọt khí trên bề mặt.

+ Lát kt sống để trong nc đá lạnh: Do To làm giảm hoạt tính của E.

TN2:

- Cho nc rửa chén vào dịch nghiền để phá vỡ màng sinh chất vì MSC có b/c là Lipit.

- Dùng E trong quả dứa (prôteaza) để phân hủy Prôtein và giải phóng ADN khỏi Prôtein.

3.Củng cố:

- Gv nhận xét và đánh giá giờ học.

- Y/c hs viết báo cáo thu hoạch và TL các câu hỏi trong TN.

- Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học.

4. Hướng dẫn học sinh tự học:

- Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Đọc trước bài mới.

Giáo án sinh học 10 Ngày soạn:.../.../201..

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...

TIẾT( PPCT) 16 - Bài 16: HÔ HẤP TẾ BÀO I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Học sinh phải giải thích được hô hấp tế bào là gì, vai trò của hô hấp tế bào đối với các quá trình chuyển hoá vật chất trong tế bào. Nêu được sản phẩm cuối cụng của hô hấp tế bào là các phân tử ATP.

- Trình bày được quá trình hô hấp tế bào bao gồm nhiều giai đoạn rất phức tạp, có bản chất là 1 chuỗi các phản ứng ôxy hoá khử.

- Trình bày được các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng tư duy so sánh, phân tích, hđ nhóm, vận dụng kiến thức...

3. Thái độ

- Học sinh ý thức được vai trò to lớn của rừng và góp phần bảo vệ rừng để bv cho để bảo vệ cho chính sự sống của chúng ta.

II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC 1. Tích hợp kĩ năng sống

- kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp

- kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; hợp tác; quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong hoạt động nhóm

- kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin 2. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường

- Bảo vệ môi trường đất, nước, không khí và các sinh vật sống trong đó.

III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Gv: - Tranh vẽ hình 16.1, 16.2 và 16.3 SGK.

- Sơ đồ: hiệu quả tổng hợp ATP từ sự phân giải ptử Glucôzơ 2. Hs: ôn tập kt bài 13.

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi: - Nêu sự chuyển hoá vật chất (đồng hoá, dị hoá) trong tế bào.

2. Giảng bài mới:

ĐVĐ: Mọi hoạt động sống đều cần năng lượng. Năng lượng được sử dụng trong tế bào được sinh ra từ quá trình hô hấp. Vậy, hô hấp là gì? và cơ chế của nó thế nào?

Hoạt động của thầy & trò Nội dung

*Hoạt động 1: Tìm hiểu hô hâp tế bào

-Gv: Em hiểu thế nào là hô hấp? HH tb là gì?

-Gv: lưu ý hs hô hấp trong và hh ngoài.

→ Phương trình tổng quát:

C6H12O6 + 6O2 = 6CO2 + 6O2 + NL

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm Sinh học Lớp 10 11 12 (20182019) (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(409 trang)