Chương III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO TIẾT( PPCT) 13 - Bài 13: KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LƯỢNG VÀ CHUYỂN HOÁ VẬT
III. Ý nghĩa của giảm phân
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Lần 1)
Câu 1(8 điểm): Hãy nêu đặc điểm mỗi kỳ của phân bào nguyên phân?
Câu 2(2 điểm): Tại sao NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM
Câu hỏi Nội dung Thang điểm
Câu 1 - Các kì của quá trình phân bào nguyên phân: Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
+ Kì đầu:
- NST kép bắt đầu co xoắn.
- Trung tử tiến về hai cực của tế bào.
- Thoi phân bào hình thành.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến.
+ Kì giữa:
- NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành một hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào.
- NST có hình dạng và kích thước đặc trưng cho loài.
+ Kì sau: - Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối:
1
0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 1
Giáo án sinh học 10 - NST dãn xoắn dần.
- Màng nhân và nhân con xuất hiện.
- Thoi phân bào biến mất.
* Phân chia tế bào chất: Sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền, TBC bắt đầu phân chia thành 2 Tb con.
0,5 0,5 0,5 1
Câu 2 - Các nhiễm sắc thể co xoắn cực đại để dễ di chuyển trong quá trình phân bào, còn sau khi phân chia xong, chúng phải dãn xoắn thì các gen mới có thể phiên mã được
2
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH.
+ Y/c Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.
* Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm - Gv chia nhóm Th
- Phân công vị trí nhóm
- Giao dụng cụ: KHV, tiêu bản hoặc tranh vẽ, mô hình...
*Hoạt động 3: Thực hành - GV: đưa ra y/c:
+ sd KHV qs tiêu bản cố định rễ hành (hoặc qs mô hình, tranh...).
+ Nhận biết đc các kì của quá trình NP.
+ vẽ sơ lược hình
-Gv: kiểm tra các nhóm: qs dưới KHV, bao quát lớp, động viên và giúp đỡ các nhóm yếu về thao tác và cách qs trên KHV.
-Gv: cho hs xem băng hình về qt NP. y/c trong khi xem phải nhận biết các kì, diễn biến hoạt động của NST.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH
- Gv: nêu câu hỏi thảo luận: giải thích tại sao cùng 1 kì nào đó của NP trên tiêu bản lại có thể trông rất khác nhau?
- GV: thu b/c th
- Hs: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm:
1. Qs nhận biết các kì của nguyên phân + Đặt tiêu bản lên KHV → điều chỉnh kính
→ quan sát tb (ở vật kính 10x sau đó chuyển sang 40x).
+ Vẽ các tb qs được vào vở.
-Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ + về vị trí TH
- Hs: Dựa vào hướng dẫn Sgk để tiến hành quan sát.
Khi nhìn rõ mẫu → qs kĩ → vẽ hình
+ Nhận biết các kì của NP và phân tích diễn biến của NST ở kì đó.
-Hs: Hoàn thành bc thu hoạch.
+ Vẽ đủ hình qs được.
+ trả lời các câu hỏi trên cơ sở Kq qs:
Trong cùng 1 kì diễn biến đầu kì, giữa kì,
- Gv: Nx, cho điểm hs làm bài tốt. cuối kì khác nhau nên tiêu bản cũng khác nhau.
3.Củng cố:
- Gv nhận xét và đánh giá giờ học.
- Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch - Đọc trước bai 22.
Giáo án sinh học 10 Ngày soạn:.../.../201..
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Tiết 23: BÀI TẬP NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Học sinh phải nhận biết được dạng bài tập về nguyên phân và giảm phân 2. Kĩ năng
- Tự mình giải được 1 số bài tập đơn giản về nguyên phân và giảm phân.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học…
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên:
- Tranh vẽ các kỳ của nguyên phân và tranh hình 20 SGK.
- 1 số bài tập về nguyên phân và giảm phân.
2. Học sinh: đọc trước bài III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
2. bài mới
Hoạt động của GV – HS Nội dung
Gv hướng dẫn học sinh cách làm bài tập
Hs nghiên cứu lại lý thuyết và đưa ra Cách giải
a. Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai, 2n là bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài, ta có:
2n(2x - 1)10 = 2480 và 2n2x10 = 2560 → n = 8 (ruồi giấm)
2n.2x.10 = 2560 → x = 5 b. Số tế bào con sinh ra: 320
Số giao tử tham gia thụ tinh: 128/10 . 100 = 1280
Số giao tử hình thành từ mỗi tế bào sinh giao tử: 1280/320 = 4 suy ra là con đực
Bài tập 1: 10 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp với số lần như nhau ở vùng sinh sản, môi trường cung cấp 2480 nhiễm sắc thể đơn, tất cả các tế bào con đến vùng chín giảm phân đã đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp thêm 2560 nhiễm sắc thể đơn. Hiệu xuất thụ tinh của giao tử là 10
% và tạo ra 128 hợp tử. Biết không có hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân.
Hãy xác định:
a. Bộ nhiễm sắc thể 2n của loài và tên của loài đó b. Tế bào sinh dục sơ khai là đực hay cái? Giải thích?
Bài tập 2: Ở 1 loài ong mật, 2n=32. Trứng khi được thụ tinh sẽ nở thành ong chúa hoặc ong thợ
Cách giải
a/ Gọi x là số ong thợ, y là số ong đực thì y = 0,02x
Ta có 32x + 16 x 0,02x =155136; x = 4800; y = 96
b/ Tổng số trứng đẻ là (4800x100/80) + (96x100/60) = 6160
c/ Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến - Số trứng thụ tinh đẻ ra: 4800 x 100/80 = 6000 trứng
- Số tinh trùng không thụ tinh: (6000 x 100) – 6000 = 594000
- Số trứng không thụ tinh đẻ ra: 96 x 100/60 = 160 trứng
- Số trứng không thụ tinh không nở:
160 – 96 = 64
tuỳ điều kiện về dinh dưỡng, còn trứng không được thụ tinh thì nở thành ong đực.
Một ong chúa đẻ được một số trứng gồm trứng được thụ tinh và trứng không được thụ tinh, nhưng chỉ có 80% số trứng được thụ tinh là nở thành ong thợ, 60% số trứng không được thụ tinh là nở thành ong đực, các trường hợp còn lại đều không nở và bị tiêu biến. Các trứng nở thành ong thợ và ong đực nói trên chứa tổng số 155136 NST, biết rằng số ong đực con bằng 2% số ong thợ con.
a/ Tìm số ong thợ con và số ong đực con.
b/ Tổng số trứng được ong thợ đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
c/ Nếu số tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng chiếm 1% so với tổng số tinh trùng hình thành thì tổng số NST trong các tinh trùng và tế bào trứng bị tiêu biến là bao nhiêu?
Giáo án sinh học 10 - Số trứng thụ tinh không nở: 6000 –
4800 = 1200
- Tổng số nhiễm sắc thể bị tiêu biến:
(32 x 1200) + 16(64 + 594000) = 9543424 NST
3.Củng cố:
- Gv nhận xét và đánh giá giờ học.
4. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đọc trước bai 22.
Ngày soạn:.../.../201..
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Phần ba: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT TIẾT( PPCT) 24 - Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, hs phải:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm VSV và các dặc điểm chung của VSV.
- Trình bày được các kiểu chuyển hóa vật chất và năng lượng ở VSV dựa vào nguồn năng lượng và nguồn cacbon mà VSV đó sử dụng.
- Nêu được hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh, khái quát hóa kiến thức, kĩ năng vận dụng...
3. Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng trong thực tế...
II. TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC * Tích hợp kĩ năng sống
- Kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các kiểu dinh dưỡng ở vsv, các loại môi trường nuôi cấy cơ bản của vsv, các kiểu hô hấp và lên men ở vsv .
- Kỹ năng quàn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
III. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS