Chương II. SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 27: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
II. Các yếu tố lí học
1. Nhiệt độ:
- Ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa trong tb.
- Căn cứ vào khả năng chịu nhiệt, người ta chia vsv làm 4 nhóm: vsv ưa lạnh, vsv ưa ấm, vsv ưa nhiệt và vsv ưa siêu nhiệt.
→ Ứng dụng: con người dùng nhiệt độ cao để thanh trùng và nhiệt độ thấp để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
2. Độ ẩm:
- Hàm lượng nước quyết định độ ẩm mà nước là dung môi của các chất khoáng, là yt hóa học tham gia vào các qt thủy phân các chất.
- Mỗi loại vi sinh vật sinh trưởng trong 1 giới hạn độ ẩm nhất định.
→ Ứng dụng: Dùng nước để kích thích, khống chế sinh trưởng của từng nhóm vi
đường để được lâu không bị hỏng?
Liên hệ: gđ em bảo quản thực phẩm ntn? hãy vận dụng kt để gt?
-Hs: dùng đường ướp hoa quả hay muối ướp thịt cá. Do áp suất thẩm thấu cao nên đg và muối rút nước trong tb VK làm chúng ko hđ hay chết nên ko có khả năng phân giải thực phẩm.
*Tại sao các đồ phơi được nắng không bị hôi?
*Tại sao quả sấu, mơ..nếu ngâm muối, đường để được lâu không bị hỏng?
sinh vật.
3. Độ pH:
- Độ pH a/h đến tính thấm của màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tb, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP.
- Dựa vào độ pH của mt, người ta có thể chia vsv thành 3 nhóm chính: vsv ưa axit, vsv ưa kiềm, vsv ưa pH trung tính.
→Ứng dụng: tạo đk nuôi cấy thích hợp 4. Ánh sáng:
- Vi khuẩn quang hợp cần nl ánh sáng để quang hợp. Ánh sáng thường có tđ đến sự hình thành btử ss, tổng hợp sắc tố, chuyển động a/s...
→ Bức xạ a/s có thể tiêu diệt hoặc ức chế, vsv: tia tử ngoại, tia X, tia Gama…
5.Áp suất thẩm thấu:
- A/h đến sự phân chia của vk (gây co nguyên sinh).
→ Dùng đường, muối tạo áp suất thẩm thấu để kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
→ bq thực phẩm.
3.Củng cố: Khi rửa rau sống xong ngâm vào nước muối loãng→ sát trùng?
- Tại sao người ta thường rửa vết thương bằng nước ôxy già?
- Tại sao với mỗi bệnh nhiễm khuẩn người ta lại phải sử dụng các loại thuốc kháng sinh khác nhau?( Các thuốc kháng sinh diệt khuẩn có tính chọn lọc nếu không sử dụng đúng→ kháng thuốc.
4. Hướng dẫn học sinh tự học: Học bài và trả lời câu hỏi sgk.
- Chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật thực hành.
Giáo án sinh học 10 Ngày soạn:.../.../201..
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
TIẾT( PPCT) 28 - Bài 28: THỰC HÀNH:
QUAN SÁT MỘT SỐ VI SINH VẬT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Qs được hình dạng 1 số loài VK trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu
- Qs được cầu khuẩn và trực khuẩn.
- Vẽ được sơ đồ hình dạng tb vi khuẩn, tb nấm men hoặc nấm dại trong váng dưa.
- Phát hiện nấm men hình trái xoan, có tb nẩy chồi.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng thực hành: nhuộm đơn, qs 1 số loại vsv và qs 1 số tiêu bản bào tử của vsv...
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức kỉ luật, thói quen làm việc khoa học…biết liên hệ thực tế để tạo được sp ngon, đảm bảo kĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. HS chuẩn bị: nấm trong váng dưa chua, nấm mốc....
2. Giáo viên:
- Dụng cụ: kính hiển vi, lam kính, phiến kính, que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rửa, pipep, giấy lọc cắt nhỏ, Khay nhựa...
- Thuốc nhuộm: xanh metilen III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
* Hoạt động 1: giới thiệu bài thực hành -Gv: + Nêu mục tiêu bài TH.
+ Y/c Hs trình bày các bước tiến hành thí nghiệm.
-Gv nhấn mạnh và làm mẫu ở 2 nội dụng:
+ Làm thành dịch huyền phù.
+ Nhỏ thuốc nhuộm.
-Gv: y/c Hs xem thêm nấm mốc ở quả quýt.
*Hs: Trình bày cách tiến hành TN:
1. Nhuộm đơn phát hiện vsv trong khoang miệng:
- Nhỏ 1 giọt nc cất lên phiến kính.
- Dùng tăm tre lấy 1 ít bựa răng trong khoang miệng.
- Đặt bựa răng vào cạnh giọt nước, làm thành dd huyền phù, dàn mỏng.
- Hong khô tự nhiên hoặc hơ nhẹ qua đèn cồn.
- Đặt miếng giấy lọc lên tiêu bản và nhỏ 1
* Hoạt động 2: Tổ chức, phân công nhóm - Gv chia nhóm Th
- Phân công vị trí nhóm
- Giao dụng cụ: ống nghiệm, la men...
*Hoạt động 3: Thực hành
- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm làm đúng quy trình, giữ cẩn thận tránh đổ vỡ và giúp đỡ các nhóm yếu.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả TH
- Gv kiểm tra tiêu bản của các nhóm giữ lại mẫu→ nhận xét vào cuối giờ.
- Gv: nêu câu hỏi TL: SGK/96,97
giọt dd thuốc nhuộm lên trên, để 15 – 20 giây, bỏ giấy lọc ra.
- Rửa nhẹ tiêu bản bằng nc cất, hong khô → đặt lên kính và qs → vẽ hình.
2. Nhuôm đơn phát hiện tb nấm men Cách tiến hành: sgk/111
*Hs: + Các nhóm nhận dụng cụ + về vị trí TH
* Hs: Làm tn, quan sát → vẽ hình.
* Hs: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa/113.
3.Củng cố:
- Gv nhận xét và đánh giá giờ học (thái độ học tập, kĩ năng thục hành, kq các nhóm).
- Nhắc nhở Hs vệ sinh dụng cụ và lớp học.
4.Dặn dò:
- Hoàn thành báo cáo thu hoạch theo nhóm.
- Đọc trước bài mới.
Giáo án sinh học 10 Ngày soạn:.../.../201..
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Ngày dạy : .../.../201.. Tiết: ... Lớp: ……. sĩ số... vắng...
Tiết 29
KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp giáo viên đánh giá được quá trình học tập của từng hs để từ đó gv biết điều chỉnh phương pháp giảng dạy sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, để các em nâng cao hiệu quả học tập.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm bài.
- Rèn kỹ năng làm bài trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Có thái độ làm bài nghiêm túc, đúng quan điểm khoa học II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn theo hình thức trắc nghiệm + tự luận 2. Chuẩn bị của HS: Bút chì, ôn tập bài cũ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Gv: + phát đề kiểm tra + Quan sát Hs làm bài