CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
1.2.4 Các tiêu chí đánh giá công tác quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
Hiện nay có 2 nhóm tiêu chí cơ bản để đánh giá công tác quản lý nhân lực trong doanh nghiệp theo quan điểm hiện đại, đó là:
+ Hiệu lực của công tác quản lý + Hiệu quả của công tác quản lý
Trong đó: Hiệu lực của công tác quản lý nhân lực trong doanh nghiệp là yếu Tố quan trọng trong việc đánh giá công tác quản lý nhân lực. Hiệu lực của công tác quản lý là mức độ hài lòng của nhân viến đối với Doanh nghiệp.
mục tiêu của đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên là nhắm:
Biết đƣợc nhu cầu của nhân viên để áp dụng chính sách nhân sự phù hợp.
Biết đƣợc quan điểm của nhân viên về các hoạt động trong Công Ty.
Đánh giá các yếu tố quyết định đến sự gắn bó của nhân viên.
Cải thiện các vấn đề tồn tại của Công ty trong hoạt động, chính sách nhân sự, quan hệ lao động...
Chính vì tính chất đặc biệt nhƣ vậy, nên việc đánh giá này là đặc biệt tế nhị và cần sự tinh tế trong quá trình phỏng vấn hoặc khảo sát.
Theo thực tế triển khai của công ty tôi, tôi xây dựng 1 bảng câu hỏi gồm cái đặc điểm:
1. Các yếu tố tôi sẽ đánh giá vì nó ảnh ƣởng đến sự hài lòng của nhân viên:
- Yếu tố vật chất: như là lương, thưởng, cơ hội thăng tiến
- Yếu tố tinh thần: nhƣ là danh tiếng và văn hóa công ty, quan hệ làm việc tích cực với cấp trên và đồng nghiệp
Bảng câu hỏi khảo sát sẽ đƣợc xây dựng dựa trên các yếu tố này.
2. Phương pháp khảo sát và tần suất:
Số lƣợng khảo sát: Toàn bộ nhân viên công ty.
Tần suất tiến hành: 2 năm 1 lần.
3. Tổng hợp và lập báo cáo:
Phân nhóm theo phòng, bộ phận. Mỗi phòng, bộ phận phân theo nhóm công việc.
Tập hợp dữ liệu và đƣa ra kết quả của từng nhóm theo các yếu tố:
Đánh giá chung.
Đánh giá về nội dung công việc và quan hệ làm việc.
Lương, thưởng.
Môi trường làm việc.
Cơ hội thăng tiến.
4. Bảng câu hỏi chi tiết nhƣ sau (tôi đã bỏ bớt những câu hỏi mang tính đặc thù của công ty tôi):
Cảm ơn các anh chị đã tham dự vào chương trình thu thập ý kiến.
Công việc là một phần quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. Quantri.vn mong muốn người lao động không chỉ hài lòng về những đãi ngộ công ty mang lại, mà còn hài lòng môi trường làm việc, được đào tạo và phát triển cá nhân.
Những thông tin trong đợt khảo sát này sẽ làm cơ sở để Công ty xây dựng chính sách nhân sự phù hợp với bối cảnh hiện tại, giúp Công ty có những định hướng rõ ràng trong tương lai.
+ Hiệu quả của công tác quản lý nhân lực trong doanh nghiệp bao gồm:
- Năng suất lao động - Chi phí nhân công
Trong quản lý, ba tiêu chí này có liên quan với nhau, đồng thời cũng mâu thuẫn với nhau ở mức độ nào đó. VD : năng suất cao, chi phí lao động cao thì mức độ hài lòng của NV tăng lên nhƣng giá thành sẽ cao và thị phần có thể sẽ giảm.
Nếu năng suất lao động cao, chi phí lao động thấp thì giá thành sẽ giảm, thị phần tăng nhƣng mức độ hài lòng của nhân viên giảm, khả năng họ sẽ rời bỏ DN và cuối cùng sẽ ảnh hưởng đến năng suất. Do đó, trong quản lý cần làm thế nào để 3 mặt đó đƣợc giải quyết hài hòa và cân đối với nhau.
* Để nâng cao mức độ hài lòng, cần xem xét các điều kiện sau : - Tiền đề phát triển của tổ chức và cá nhân.
- Xây dựng quan hệ tốt giữa người với người.
- Áp dụng phương thức quản lý có sự tham gia của NV.
- Duy trì quan hệ lao động hòa thuận.
* Để kiểm soát chi phí lao động hiệu quả, cần chú ý :
- Phân công trách nhiệm giữa các bộ phận một cách rõ ràng, thiết lập quan hệ hợp tác hữu hiệu giữa các bộ phận.
- Nghiên cứu xác định trách nhiệm của mỗi công việc, mỗi chức vụ. - Lựa chọn người làm việc phù hợp với chuyên môn.
- Phối hợp cá nhân và tổ chức với công việc một cách hiệu quả.
* Để nâng cao năng suất lao động, cần chú ý : - Thiết kế công việc một cách hợp lý.
- Lựa chọn phương pháp làm việc hữu hiệu.
- Xác định khối lƣợng công việc bình quân hàng ngày.
- Xây dựng chế độ, quy định một cách hoàn chỉnh.
- Giám sát và chỉ đạo một cách hữu hiệu.
Cách tính toán một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá : Năng suất lao động và chi phí nhân công.
Trước khi đi vào tính toán một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá : Năng suất lao động và chi phí nhân công; ta cần tìm hiểu về khái niệm giá trị gia tăng.Giá trị gia tăng là chỉ số đầu ra quan trọng nhất. Giá trị gia tăng phản ánh giá trị mới tạo thêm nhờ sự đóng góp chung của mọi người trong Công ty và của những người đầu tƣ vốn (Công ty không có hình thức đầu tƣ này).
Giá trị gia tăng (Added Value – AV) khác với doanh thu hoặc giá trị sản lƣợng ở chỗ nó không bao gồm : giá trị của cải do bên cung ứng của Công ty tạo ra; vì thế AV đánh giá giá trị thực do Công ty tạo ra. AV đƣợc tạo dùng để phân bổ cho những người đóng góp tạo ra nó dưới dạng : tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, lãi suất vay vốn, thuế, lợi nhuận. Do đó, khái niệm AV liên quan đến khía cạnh quan trọng là việc tạo ra của cải và việc phân phối của cải.
Cách tính toán một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá : Năng suất lao động và chi phí nhân công. Trước khi đi vào tính toán một số chỉ tiêu kinh tế để đánh giá : Năng suất lao động và chi phí nhân công; ta cần tìm hiểu về khái niệm giá trị gia tăng. Giá trị gia tăng: là chỉ số đầu ra quan trọng nhất. Giá trị gia tăng phản ánh giá trị mới tạo thêm nhờ sự đóng góp chung của mọi người trong Công ty và của những người đầu tư vốn (Công ty không có hình thức đầu tư này).
Giá trị gia tăng (Added Value – AV) khác với doanh thu hoặc giá trị sản lƣợng ở chỗ nó không bao gồm : giá trị của cải do bên cung ứng của Công ty tạo ra; vì thế AV đánh giá giá trị thực do Công ty tạo ra. AV đƣợc tạo dùng để phân bổ cho những người đóng góp tạo ra nó dưới dạng : tiền lương, phụ cấp, tiền thưởng, lãi suất vay vốn, thuế, lợi nhuận. Do đó, khái niệm AV liên quan đến khía cạnh quan trọng là việc tạo ra của cải và việc phân phối của cải. Phân tích giá trị gia tăng cho phép Công ty biết rõ hiệu quả kinh doanh và đua ra các biện pháp nhằm cải tiến, nâng cao năng suất một cách hợp lý. Hơn nữa, việc phân bổ AV còn cho người lao động biết rõ mối quan hệ giữa thu nhập của người lao động với sự thành công của Công ty; từ đó khích lệ người lao động tham gia tích cực hơn trong công việc hoàn thiện các họat động của Công ty vì lợi ích chung và riêng của từng người.
Giá trị gia tăng đƣợc tính theo 2 cách :
Cách 1 : Phương pháp trừ lùi (Cách tiếp cận tạo ra của cải) Cách 2 : Phương pháp cộng dồn (Cách tiếp cận của cải) 1. Nhóm chỉ tiêu cạnh tranh về chi phí lao động.
Một trong những khả năng đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường, đó là việc sử dụng hợp lý chi phí lao động (đầu tƣ có hiệu quả); hay nói cách khác là việc sử dụng hợp lý lao động để đem lại hiệu quả tối ƣu.
Việc đánh đánh giá công tác quản lý nhân lực trong doanh nghiệp là một trong những khâu quan trọng . Giúp nhà quản lý có thế nâng cao công tác quản lý cũng nhƣ khắc phục những thiếu sót