Chủng thuần khiết và có hoạt lực cao

Một phần của tài liệu Phân lập và tuyển chọn chủng nấm sợi có hoạt lực Protease cao trong sản xuất xì dầu an toàn về chất 3MCPD và Aflatoxin (Trang 50 - 53)

Hình 3.1: Bào tử nang mẫu nghiên cứu soi qua kính hiển vi điện tử

Hình 3.2: Nhánh của nấm mốc nghiên cứu soi qua kinh hiển vi điện tử

Từ 40 chủng nấm sợi phân lập từ mẫu mốc xôi tương Bần và 40 chủng từ mốc xôi tương Nam Đàn chọn lấy 8 chủng có hoạt lực cao (4 chủng từ mẫu Bần và 4 từ mẫu Nam Đàn). Dưới đây là kết của việc đo:

- D: đường kính vòng thủy phân - d : đường kính khuẩn lạc

- D- d: hiệu số so sánh (để biết được hoạt lực enzymee)

Hình 3.3: Vòng thuỷ phân bởi Protease trong môi trường thạch sữa

Bảng 3.1: Các vòng thuỷ phân trong việc tuyển chọn chủng mốc

Mẫu Chủng từ tương Bần Chủng từ tương Nam Đàn

Ngày Φ(mm) AB1 AB2 AB3 AB4 AN1 AN2 AN3 AN4

2 d 21 19,5 18 19 17 18 20 16,5 D 24 22 20 21 19 19,5 18 17,5 D-d 3 2,5 2 2 2 1,5 2,5 1 3 d 29 26 25 26,5 24 27 28 20 D 35 30 28 29,5 26,5 29,5 32,5 22 D-d 6 4 3 3 2,5 2,5 4,5 2 4 d 37 35 32 33 29 31 36 23 D 47 43 38 40,5 34 37 44,5 27,5 D-d 10 8 6 7,5 5 6 8,5 4,5

Nhận xét: Theo bảng trên chủng AB1 của phân lập từ mẫu mốc xôi tương Bần có hoạt lực Protease cao nhất trong các chủng đã phân lập. Trong đó có một số chủng có tốc độ phát triển nhanh ở ngày thứ 2 nhưng lại phát triển chậm lại ở ngày tiếp theo như AN1, chủng AN2 trong thời gian đầu phát triển chậm nhưng ngày thứ 3, thứ 4 lại phát triển nhanh. Đây chứng tỏ rằng từng một có thời gian phát triển không giống nhau và vòng thuỷ phân cũng khác nhau. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu thì chúng ta chọn lấy chủng nào có vòng thủy phân cao nhất để tiến hành sản xuất xì dầu bởi nó là chủng tiết ra enzyme Protease nhiều chất để thuỷ phân hàm lượng protein có trong đậu tương với thời gian ngắn nhất và hiệu quả thuỷ phân tốt nhất.

Một phần của tài liệu Phân lập và tuyển chọn chủng nấm sợi có hoạt lực Protease cao trong sản xuất xì dầu an toàn về chất 3MCPD và Aflatoxin (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w