GIẢI QUY T VẤN ĐỀ

Một phần của tài liệu 1 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” (Trang 150 - 155)

PHẦN VII KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN

2. GIẢI QUY T VẤN ĐỀ

2.1.1. Trường hợp mỗi gen nằm trên một NST khác nhau

Trong trường hợp tổng quát, để thực hiện yêu cầu của đề bài học sinh cần nắm vững và vận dụng tốt kết quả đƣợc tổng hợp theo bảng 1.

Bảng 1: tổng hợp các phép lai cơ bản về 1 cặp gen; T – KH trội, TG – KH trung gian, L – KH lặn.

Phép lai

Kiểu gen Kiểu hình

TLKG Số

KG

Trội hoàn toàn Trội không hoàn toàn

TLKH Số

KH TLKH Số

KH

AA x AA 1AA 1 1T 1 1T 1

AA x Aa 1AA: 1Aa 2 1T 1 1T: 1 TG 2

AA x aa 1Aa 1 1T 1 1TG 1

Aa x Aa 1AA: 2Aa: 1aa 3 3T: 1L 2 1T: 2TG: 1L 3

Aa x aa 1Aa: 1aa 2 1T: 1L 2 1TG: 1L 2

aa x aa 1aa 1 1L 1 1L 1

Nếu P có n cặp gen dị hợp lai với nhau, tỷ lệ cá thể chứa m alen trội (lặn) đƣợc xác định theo công thức: n

m

C n

4

2 . (1)

Số tổ hợp thu đƣợc = số giao tử ♂ x số giao tử ♀

2.1.2. Trường hợp hai gen cùng nằm trên một NST (liên kết gen) - aa,bb = uab x vab

- Căn cứ vào giá trị u, v > 25% hay u, v ≤ 25% ta xác định tỷ lệ thu đƣợc thuộc giao tử liên kết hay hoán vị:

- u hoặc v ≤ 25% => giá trị xác định là giao tử hoán vị. Từ đó xác định tần số hoán vị gen (f): f = 2 x u hoặc 2 x v.

- u hoặc v > 25% => giá trị xác định là giao tử liên kết. Từ đó xác định tần số hoán vị gen f: f = 2 x (50% - u) hoặc 2 x (50% - v).

- Ngoài ra; A-,B- = 50% + aa,bb - A-,bb = aa,B- = 25% - aa,bb.

2.1.3. Tính xác suất của một số cá thể trong một nhóm cá thể hoặc tính xác suất thu đƣợc m tính trạng trội/lặn trong phép lai có n cặp gen.

Trong trường hợp tổng quát ta có thể tóm tắt cách giải như sau:

Gọi a là tỷ lệ thoả điều kiện.

Gọi b là tỷ lệ không thoả điều kiện.

Gọi n là số cá thể (hoặc số cặp gen) lấy ra.

Trong đó có m thoả đề.

Khi đó, n – m là số không thoả đề.

Xác suất để lấy n cá thể (hoặc số cặp gen), có m thoả điều kiện sẽ là:

)

)(

( )

( m n m

m

n x a x b

C

2.2. Các phương pháp giải 2.2.1. Kinh nghiệm giải bài tập

Để giải đƣợc bài tập phần này yêu cầu học sinh phải nắm vững lý thuyết, các cơ chế, quy luật.

Vận dụng các kiến thức toán học.

Vận dụng tốt các công thức đã trình bày ở trên để giải một số bài tập về tính Xác Suất.

2.2.2. Các bài tập cụ thể

Câu 1: Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lý thuyết, xác suất sinh một người con có 2 alen trội của một cặp vợ chồng đều có kiểu gen AaBbDd là:(ĐH 2011)

A. 5/16. B. 3/32. C. 27/64. D. 15/64

Giải: Áp dụng công thức (1) ta có:

n = 3 cặp gen di hợp.

m = 2 alen trội cần, từ đó: n

m

C n

4

2 = 64 15

Đáp án: D

Câu 2: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng;

alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Tính theo lí thuyết, phép lai (P)

AB ab

DE de

x AB ab

DE

de trong trường hợp giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần số 20%, giữa các alen E và e có tần số 40%, cho F1 có kiểu hình thân cao, hoa tím, quả đỏ, tròn chiếm tỉ lệ:(ĐH 2011)

A. 38,94% B. 18,75% C. 56,25 % D. 30,25%

Giải: (Áp dụng 2.1.2)

Theo bài, ta cần tính A-B-, D-E-.

Với cặp NST chứa (A,a) và (B,b) liên kết với nhau ta có phép lai P: AB

ab

(f1= 20 %) x AB ab

(f2= 20 %) => gtHV = 10%; gtLK = 40%

aabb = 0,4ab x 0,4ab = 0,16

=>A-B- = 0,5 + 0,16 = 0,66 (*)

Với cặp NST chứa (D,d) và (E,e) liên kết với nhau ta có phép lai P: DE

de

(f1= 40 %) x DE de

(f2= 40 %) => gtHV = 20%; gtLK = 30%

ddee = 0,3de x 0,3de = 0,09

=> D-E- = 0,5 + 0,09 = 0,59 (**)

(*) x (**) => A-B-,D-E- = 0,66 x 0,59 = 0,3894 Đáp án A. 38,94%

Câu 3: Các gen phân li độc lập và trội hoàn toàn, phép lai: AaBbDdEexAaBbDdEe cho thế hệ sau với kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 lặn với tỷ lệ bao nhiêu?

Giải:

Cách 1: kiểu hình mang 3 tính trạng trội, một tính trạng lặn gồm: (Áp dụng tổng hợp ở bảng 1)

Cách 2: (Áp dụng 2.1.3) 4 tính trạng.

A-B-D-ee = 3/4x3/4x3/4x1/4 = 27/256 A-B-ddE- = 3/4x3/4x3/4x1/4

A-bbD-E- = 3/4x3/4x3/4x1/4 aaB-D-E- = 3/4x3/4x3/4x1/4

=> Kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn là:

27/256 x 4 = 27/64

Trong mỗi cặp tính trạng ta đƣợc: 3/4 trội: 1/4 lặn:

Kiểu hình mang 3 tính trạng trội, 1 tính trạng lặn là:

3

C4 x (3/4)3 x (1/4) = 27/64

Đáp án: 27/64

Câu 4: Lai hai thứ bí quả tròn có tính di truyền ổn định, thu đƣợc F1 đồng loạt bí quả dẹt.

Cho giao phấn các cây F1 người ta thu được F2 tỷ lệ 9 dẹt: 6 tròn: 1 dài. Cho giao phấn 2 cây bí quả dẹt ở F2 với nhau. Về mặt lí thuyết thì xác suất để có đƣợc quả dài ở F3:

A. 1/81 B. 3/16 C. 1/16 D. 4/81

Giải:

Cách 1: Cần hiểu nhanh: 9A-B- dẹt:

6(3A-bb: 3aaB-) tròn: 1 aabb dài.

Kiểu gen của cây bí quả dẹt: AABB, AaBB, AABb, AaBb cho giao tử:

AABB gt AB AaBB gt AB: aB AABb gt AB: : Ab AaBb gt AB: aB: Ab: ab TLGT: 4/9AB: 2/9aB: 2/9Ab: 1/9ab

=> Tỷ lệ bí quả dài F3: aabb = 1/9ab x 1/9ab = 1/81

Cách 2: Cần hiểu nhanh: 9A-B- dẹt:

6(3A-bb: 3aaB-) tròn: 1 aabb dài.

TLKG của bí quả dẹt: 1/9AABB:

2/9AaBB: 2/9AABb: 4/9AaBb

Để thu đƣợc quả dài F3, phép lai thoả AaBb x AaBb => 1/16aabb

=> Tỷ lệ bí quả dài F3: aabb = 4/9 x 4/9 x 1/16 = 1/81

Đáp án: A

Câu 5: Ở đậu Hà lan; trơn trội so với nhăn. Cho đậu hạt trơn lai với đậu hạt nhăn đƣợc F1đồng loạt trơn. F1 tự thụ phấn đƣợc F2. Cho rằng mỗi quả đậu F2 có 4 hạt. Xác suất để bắt gặp quả đậu có 3 hạt trơn và 1 hạt nhăn là bao nhiêu?

A. 3/16. B. 27/64. C. 9/16. D. 9/256.

Giải:

Ta có: Pt/c: AA x aa => F1: Aa; F1 x F1 => F2: 3/4 trơn: 1/4 nhăn Một quả có 4 hạt, xác suất để có 3 hạt trơn: 1 hạt nhăn là:

3

C4 x (3/4)3 x (1/4)1 = 27/64 Đáp án: B

Câu 6: Cà chua có bộ NST 2n = 24. Có bao nhiêu trường hợp trong tế bào đồng thời có thể ba kép và thể một?

A. 1320 B. 132 C. 660 D. 726

Giải:

Trong 1 tế bào có n = 12 cặp NST và xảy ra đồng thời 2 trường hợp thì:

Thể 3 kép (2n + 1 + 1) liên quan đến 2 cặp NST trong 12 cặp NST của loài.

Thể 1 (2n – 1) liên quan đến 1 cặp NST trong 10 cặp NST còn lại của loài.

Ta có: C122 x C101 = 660 Đáp án: C

Câu 7: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, xác suất sinh con đầu lòng không mang alen gây bệnh của cặp vợ chồng III.14 - III.15 là: (ĐH 2014)

A. 7/15 B. 4/9 C. 29/30 D. 3/5

Giải:

 Căn cứ vào sơ đồ ta thấy bệnh do gen lặn nằm trên NST thường (A bình thường; a bị bệnh).

 Người số 5, 16 có KG aa => KG người số 7 và số 15 có thể là: 1/3AA và 2/3Aa.

=> Tỷ lệ giao tử của người số 7 và 15: 1/3AA gt 1/3A

2/3Aa gt 1/3A: 1/3a

2/3A: 1/3a (*)

 Bố số 4 có KG aa=> KG người số 8 là Aa và cho 1/2A: 1/2a. (**)

 Từ (*) và (**) KG người số 14 có thể là: 2/5AA và 3/5Aa.

=> Tỷ lệ giao tử là: 2/5AA gt 2/5A

3/5Aa gt 3/10A: 3/10a

7/10A: 3/10a (***)

 Từ (*) và (***) => xác suất để cặp vợ chồng sinh con không mang alen gây bệnh là:

7/10 x 2/3 = 7/15

Một phần của tài liệu 1 Hội nghị chuyên đề “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng môn Sinh học cấp THPT” (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(174 trang)