PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.3. Kết quả khảo sát thực hiện dịch vụ hành chính công các phường;
2.3.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Bảng 2.6. Thông tin của các hộ điều tra
(Đơn vị tín : Hhộ)
Thông tin Phân loại Số hộ Tỷ lệ (%)
Phường
Thuận Lộc 39 22.9
Phú Hòa 16 9.4
Phước Vĩnh 45 26.5
An Đông 44 25.9
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Thông tin Phân loại Số hộ Tỷ lệ (%)
Hương Sơ 26 15.3
Độ tuổi
< 25 tuổi 18 10.6
25-34 tuổi 43 25.3
35-49 tuổi 44 25.9
50-60 tuổi 31 18.2
> 60 tuổi 34 20
Giới tính Nam 73 42.9
Nữ 97 57.1
Trình độ học vấn
Tiểu học (cấp I) 10 5.9
Trung học cơ sở (cấp II) 21 12.4
Trung học phổ thông (cấp III) 33 19.4
Trung cấp 26 15.3
Cao Đẳng/Đại học 79 46.5
Khác 1 0.6
Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên 5 2.9
Buôn Bán 78 45.9
Cán bộ, công chức, viên chức 62 36.5
Khác 25 14.7
TỔNG 170 100
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2) Đề tài khảo sát 170 hộ gia đình với các thông tin cơ bản sau:
- Về phường gồm 5 phường điều tra với phường Thuận Lộc 39 hộ (chiếm 22.9%), 16 hộ phường Phú Hòa (chiếm 9.4%), 45 hộ phường Phước Vĩnh (chiếm 26.5%), 44 hộ phường An Đông (chiếm 25.9%), 26 hộ phường Hương Sơ (chiếm 15.3%). Từ đó suy ra nhóm phường trung tâm (Thuận Lộc, Phú Hòa, Phước Vĩnh)
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
điều tra gồm 100 hộ (chiếm 58.8%), nhóm phường vùng ven (An Đông) gồm 44 hộ (chiếm 25.9%) và nhóm phường tái định cư (Hương Sơ) gồm 26 hộ (chiếm 15.3%).
- Về độ tuổi: Tuổi bình quân từ 35 - 49 tham gia vào dịch vụ công chiếm tỷ lệ cao nhất (25.9%) và độ tuổi < 25 tuổi tham gia vào dịch vụ công chiếm tỷ lệ thấp nhất (10.6%). Điều này cho thấy độ tuổi trung bình tham gia thực hiện các dịch vụ công là rất cao.
- Về giới tính: Số lượng nữ giới tham gia vào dịch vụ công chiếm tỷ lệ cao hơn nam giới (57.1%). Điều này nói lên nữ giới thường tham gia vào những dịch vụ công nhiều hơn nam giới.
- Về trình độ học vấn: Trình độ cao đẳng/đại học chiếm tỷ lệ khá cao (46.5%), điều này cho thấy số hộ tham gia vào dịch vụ công càng ngày dân trí càng cao, bởi lẽ trong thời gian qua các cơ quan nhà nước điều đưa công nghệ thông tin vào xử lý các hồ sơ liên quan đến dịch vụ công, điều đó đòi hỏi người tham gia ít nhiều cũng biết một số nội dung liên quan đến dịch vụ mình cần liên hệ.
- Về nghề nghiệp: Số hộ buôn bán tham gia vào giao dịch dịch vụ công chiếm tỷ lệ cao nhất (45.9%); thấp nhất là đối tượng học sinh, sinh viên chiếm tỷ lệ (2.9%).
2.3.2. Các dịch vụ hành chính công người dân đã sử dụng tại các phường được khảo sát trên địa bàn thành phố huế.
* Các loại dịch vụ sử dụng
Bảng 2.7. Các loại dịch vụ người dân sử dụng
(9Đơn vị tín : Lượt hộ)
STT Loại dịch vụ
Sốlượt hộ trả lờisử dụngsử
dụng
Tỷ lệ (%)
1 Hộ tịch 129 75.9
2 Chứng thực 105 61.8
3 Lao động thương binh xã hội 53 31.2
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
4 Tiếp dân, xử lý đơn thư, giải quyết
khiếu nại tố cáo 47 27.6
5 Đất đai 42 24.7
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2) - Trong tổng số 170 hộ tịch điều trakhảo sát có 129 hộ đăng ký Hộ tịch (chiếm tỷ lệ 75.9%); 105 hộ đăng ký cChứng thực (chiếm tỷ lệ 61.8%), 53 hộ đăng ký lLao động thương binh xã hội (chiếm tỷ lệ 31.2%); 47 hộ đăng ký tTiếp dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại tố cáoKN - TC (chiếm tỷ lệ 27.6%); 42 hộ đăng ký đất đai (chiếm tỷ lệ 24.7%).
- Với mỗi loại dịch vụ hành chính công, ta có bảng thống kê sau:
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
-
Bảng 2.8. Phân loại chi tiết các loại dịch vụ người dân sử dụng
(Đơn vị tín : LSố ượt hộ trả lời)
Loại dịch vụ Phân loại
Sốlượthộsử dụngtrả lờisử dụng
Tỷ lệ (%)
Hộ tịch
Đăng ký khai sinh 72 55.8
Đăng ký khai tử 33 25.6
Đăng ký kết hôn 53 41.1
Cấp giấy xác nhận tình trạng hôn
nhân 43 33.3
Chứng thực
Cấp bản sao từ sổ gốc 45 42.9
Chứng thực bản sao từ bản chính 69 65.7 Chứng thực hợp đồng, giao dịch 19 18.1 Lao động thương binh
xã hội
Người có công 17 32.1
Bảo trợ xã hội 43 81.1
Tiếp công dân, xử lý đơn thư, giải quyết
khiếu nại tố cáo
Tiếp công dân 37 78.7
Xử lý đơn thư 13 27.7
Giải quyết khiếu nại, tố cáo 8 17.0
Đất đai Cung cấp dữ liệu đất đai 25 59.5
Hòa giải tranh chấp đất đai 22 52.4
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2) - Với dịch vụ hộ tịch: Tổng số hộ trả lời là 129, trong đó có 72 hộ đăng ký khai sinh (chiếm tỷ lệ 55.8); 33 hộ đăng ký khai tử (chiếm tỷ lệ 25.6%), 53 hộ đăng ký kết hôn (chiếm tỷ lệ 41.1%); 43 hộ đăng ký xác nhận tình trạng hôn nhân (chiếm tỷ lệ 33.3%).
- Với dịch vụ chứng thực:tổng số hộ trả lời là 105, trong đó có 45 hộ chọn dịch
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
thực bản sao từ bản chính (chiếm tỷ lệ 65.7%), 19 hộ lựa chọn tham gia dịch vụ chứng thực hợp đồng giao dịch (chiếm tỷ lệ 18.1%).
- Với dịch vụ lLao động thương binh xã hội: Ttổng số hộ trả lời là 53, trong đó có 17 hộ chọn dịch vụ người có công (chiếm tỷ lệ 32.1%); 43 hộ lựa chọn tham gia dịch vụ Bảo trợ xã hội (chiếm tỷ lệ 81.1%).
- Với dịch vụ tTiếp công dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại, tố cáo:
Ttổống số hộ trả lời là 47, trong đó có 37 hộ chọn dịch vụ tiếp công dân (chiếm tỷ lệ 78.7%); 13 hộ lựa chọn tham gia dịch vụ xXử lý đơn thư (chiếm tỷ lệ 27.7%); 8 hộ lựa chọn tham gia dịch vụ giải quyết khiếu nại, tố cáo (chiếm tỷ lệ 17%)..
- Với dịch vụ đất đai: Tổng số hộ trả lời là 42, trong đó có 25 hộ chọn dịch vụ cung cấp dữ liệu đất đai (chiếm tỷ lệ 59.5%); 22 hộ lựa chọn tham gia dịch vụ hòa giải tranh chấp đất đai (chiếm tỷ lệ 52.4%).
Bảng 2.9. Các loại dịch vụ người dân sử dụng theo nhóm phường
(Đơn vị tín : Lượthộ)
STT Loại dịch vụ
Nhóm phường Trung tâm
Nhóm phường vùng ven
Nhóm phường tái định cư Số lượt hộ
sử dụngtrả lờiSố hộ sử dụng
Tỷ lệ (%)
Số hộ sử dụngSố lượt hộ trả lờiSố
hộ sử dụng
Tỷ lệ (%)
Số hộ sử dụngSố lượt hộ trả
lờiSố hộ sử dụng
Tỷ lệ (%)
1 Hộ tịch 72 72 31 70 26 100
2 Chứng thực 67 67 14 32 24 92
3 Lao động thương
binh xã hội 29 29 9 20 15 58
4 Tiếp dân, xử lý
đơn thư, giải 28 28 3 7 16 62
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
quyết khiếu nại tố cáo
5 Đất đai 26 26 3 7 13 50
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2)
Hình 2.1. Biểuều đồ so sánh các loại hình dịch vụ theo nhóm phường.
- Dựa trên kết quả của bảng 2.9, ta thấy các loại dịch vụ người dân sử dụng giữa 3 nhóm phường có sự khác biệt rõ ràng. Cụ thể, nhóm phường tái định cư có tỷ lệ các hộ sử dụng các loại dịch vụ đều cao hơn so với 2 nhóm phường còn lại, trong đó 2 loại dịch vụ hHộ tịch và cChứng thực chiếm tỷ lệ rất cao (lần lượt chiếm 100%
và 92%). Nhóm phường vùng ven có tỷ lệ hộ sử dụng dịch vụ tTiếp dân, xử lý đơn thư, giải quyết khiếu nại tố cáo và dịch vụ đĐất đai là chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 7%).
* Nguồn thông tin dịch vụ
Bảng 2.10. Nguồn thông tin dịch vụ
(Đơn vị tín : Lượthộ) STT Nguồn thông tin dịch vụ Số lượthộ
trả lời Tỷ lệ (%)
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
2 Qua chính quyền địa phương 106 62.4 3 Qua phương tiện thông tin đại
chúng 35 20.6
4 Qua mạng internet 23 13.5
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2) - Tổng số hộ trả lời nguồn thông tin dịch vụ là 170 hộ, trong đó có 51 hộ chọn nguồn cung cấp thông tin qua người thân, bạn bè là 51 (chiếm tỷ lệ 30%); 106 hộ lựa chọn nguồn cung cấp thông tin qua chính quyền địa phương (chiếm tỷ lệ 62.4%); 35 hộ lựa chọn nguồn cung cấp thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng (chiếm tỷ lệ 20.6%); 23 hộ lựa chọn nguồn cung cấp thông tin qua mạng internet (chiếm tỷ lệ 13.5%).
Bảng 2.11. Nguồn thông tin dịch vụ theo nhóm phường
(Đơn vị tín : ộ)
STT Nguồn thông tin dịch vụ
Nhóm phường Trung tâm
Nhóm phường vùng ven
Nhóm phường tái định cư Số hộ trả
lời
Tỷ lệ
%
Số hộ trả lờiSố hộ
Tỷ lệ
%
Số hộ trả lờiSố hộ
Tỷ lệ
%
1 Qua người thân, bạn bè 42 42 2 5 7 27
2 Qua chính quyền địa
phương 59 59 34 77 13 50
3 Qua phương tiện thông
tin đại chúng 26 26 3 7 6 23
4 Qua mạng internet 15 15 6 14 2 8
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2)
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Hình 2.2. Biểều đồ so sánh nguồn thông tin dịch vụ theo nhóm phường.
- Dựa trên kết quả của bảng 2.11, ta thấy việc tìm hiểu nguồn thông tin dịch vụ của các hộ giữa 3 nhóm phường có sự khác biệt khá rõ. Cụ thể, nhóm phường tTrung tâm và nhóm phường tái định cư có nguồn thông tin dịch vụ đa dạng, còn nhóm phường vùng ven thì nguồn thông tin dịch vụ chủ yếu thông qua chính quyền địa phương.
* Thời gian trung bình cho một lần giao dịch
Bảng 2.12. Thời gian trung bình cho một lần giao dịch
(Đơn vị tín : Hhộ) STT Thời gian cho 1 lần giao dịch Số hộ Tỷ lệ %
1 <30 phút 80 47.0
2 30 phút < 2 giờ (buổi) 46 27.1
3 2 giờ - 8 giờ (1 ngày) 10 5.9
4 > 1 ngày 34 20.0
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2) - Về thời gian sử dụng trung bình cho 1 lần giao dịch có 80 hộ chọn < 30 phút (chiếm tỷ lệ 47%); 46 hộ lựa chọn 30 phút < 2 giờ (buổi) (chiếm tỷ lệ 27.1%); 10 hộ lựa chọn 2 giờ - 8 giờ (1 ngày) (chiếm tỷ lệ 5.9%); 34 hộ lựa chọn > 1 ngày (chiếm
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Bảng 2.13. Thời gian trung57igian trung bình cho một lần giao dịch theo nhóm phường
(Đơn vị tín : Hộ)
STT Thời gian cho 1 lần giao dịch
Nhóm phường Trung tâm
Nhóm phường vùng ven
Nhóm phường tái định cư Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ %
1 < 30 phút 47 47 21 48 12 46
2 30 phút < 2 giờ
(buổi) 17 17 18 41 11 42
3 2 giờ - 8 giờ (1
ngày) 8 8 0 0 2 8
4 > 1 ngày 28 28 5 11 1 4
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2)
Hình 2.3. Biểều đồ so sánh thời gian trung bình cho một lần giao dịch theo nhóm phường.
- Dựa trên kết quả của bảng 2.13, ta thấy thời gian trung bình cho 1 lần giao dịch giữa 3 nhóm phường không có sự khác biệt nhiều. Hai nhóm phường vùng ven và nhóm phường tái định cư có thời gian giao dịch trung bình trong 1 lần là dưới 30 phút và từ 30 phút đến dưới 2 giờ. Còn nhóm phường trung tâm ngoài thời gian giao
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
dịch dưới 30 phút chiếm chủ yếu thì có 28% hộ có thời gian giao dịch trung bình từ 2 giờ đến 8 giờ.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
2.3.3 Đánh giá của người dân về chất lượng dịch vụ hành chính công 2.3.3.1 Chất lượng tiếp cận dịch vụ
Bảng 2.14. Đánh giá chất lượng tiếp cận dịch vụ
STT Tiêu chí Thấp
nhất
Cao nhất
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn 1 Mức độ dễ dàng, thuận tiện
khi tìm hiểu thông tin 1 5 3.72 0.837
2 Mức độ đầy đủ, chính xác
của thông tin 1 5 3.81 0.807
3 Mức độ hiện đại của trang
thiết bị 1 5 3.7 0.835
4 Mức độ thuận tiện trong sử
dụng các trang thiết bị 1 5 3.73 0.783
5 Mức độ tiện nghi, thoải mái
tại nơi ngồi chờ 1 5 3.8 0.784
(1: rất thấp; 2: thấp; 3: bìn t ường; 4: cao; 5: rất cao)
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2)
- Tiêu chí chất lượng tiếp cận dịch vụ (mức độ dễ dàng thuận tiện khi tìm hiểu thông tin) có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.72; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.837; tiêu chí mMức độ đầy đủ, chính xác của thông tin có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.81; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.807; tiêu chí đánh giá mMức độ hiện đại của trang thiết bị có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.7; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.835; tiêu chí đánh giá mMức độ thuận tiện trong sử dụng các trang thiết bị có
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.73; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.783; tiêu chí đánh giá Mức độ tiện nghi, thoải mái tại nơi ngồi chờ có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.8; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.784.
- Nhìn chung 5 tiêu chí về tiếp cận dịch vụ đều được đánh giá ở mức khá cao (> 3.7), trong đó 2 tiêu chí mMức độ đầy đủ, chính xác của thông tin và tiêu chí mMức độ tiện nghi, thoải mái tại nơi ngồi chờ là đánh giá cao hơn các tiêu chí còn lại.
Bảng 2.15. Đánh giá chất lượng tiếp cận dịch vụ theo nhóm phường
STT Tiêu chí
Nhóm phường Trung tâm
Nhóm phường vùng ven
Nhóm phường tái định cư Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn
1
Mức độ dễ dàng, thuận tiện khi tìm hiểu thông tin
3.72 0.82 3.86 0.85 3.46 0.86
2
Mức độ đầy đủ, chính xác của thông tin
3.82 0.81 3.86 0.80 3.69 0.84
3
Mức độ hiện đại của trang thiết bị
3.78 0.88 3.77 0.68 3.27 0.78
4
Mức độ thuận tiện trong sử dụng các trang thiết bị
3.82 0.81 3.70 0.70 3.42 0.76
5
Mức độ tiện nghi, thoải mái tại nơi ngồi chờ
3.97 0.72 3.80 0.88 3.58 0.81
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
(1: rất thấp; 2: thấp; 3: bìn t ường; 4: cao; 5: rất cao)
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2)
- Nhìn chung nhóm phường tái định cư đánh giá 5 tiêu chí về tiếp cận dịch vụ (trung bình từ 3.2 đến 3.6) thấp hơn so với 2 nhóm phường trung tâm và nhóm phường vùng ven (trung bình từ 3.7 đến 3.9).
2.3.3.2 Chất lượng đán giá t ủ tục àn c ín
Bảng 2.16. Đánh giá thủ tục hành chính
STT Tiêu chí Thấp
nhất
Cao nhất
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn 1 Mức độ công khai đầy đủ
các quy định thủ tục 1 5 3.82 0.782
2 Mức độ đơn giản, dễ kê
khai của hồ sơ 1 5 3.82 0.759
3 Mức độ thuận tiện trong
thực hiện quy trình 1 5 3.80 0.758
(1: rất thấp; 2: thấp; 3: bìn t ường; 4: cao; 5: rất cao)
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2) - Tiêu chí mMức độ công khai đầy đủ các quy định thủ tục (mức độ dễ dàng thuận tiện khi tìm hiểu thông tin) có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.82; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.759; tiêu chí Mức độ thuận tiện trong thực hiện quy trình có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.80; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.758;
- Nhìn chung 3 tiêu chí về thủ tục hành chính đều được đánh giá ở mức khá cao (> 3.8), trong đó mMức độ thuận tiện trong thực hiện quy trình là thấp nhất (>3.8) so với 2 tiêu chí còn lại.
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Bảng 2.17. Đánh giá thủ tục hành chính theo nhóm phường.
STT Tiêu chí
Nhóm phường Trung tâm
Nhóm phường vùng ven
Nhóm phường tái định cư Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn 1
Mức độ công khai đầy đủ các quy định thủ tục
3.88 0.76 3.86 0.80 3.50 0.81
2
Mức độ đơn giản, dễ kê khai của hồ sơ
3.89 0.69 3.82 0.84 3.54 0.81
3
Mức độ thuận tiện trong thực hiện quy trình
3.86 0.71 3.84 0.83 3.50 0.76
(1: rất thấp; 2: thấp; 3: bìn t ường; 4: cao; 5: rất cao)
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2)
- Nhìn chung nhóm phường tái định cư đánh giá 3 tiêu chí về thủ tục hành chính(trung bình khoảng 3.5) thấp hơn so với 2 nhóm phường trung tâm và nhóm phường vùng ven (trung bình trên 3.8).
2.3.3.3 Chất lượng đán giá công chức giải quyết công việc c o người dân Bảng 2.18. Đánh giá công chức giải quyết công việc cho người dân
STT Tiêu chí Thấp
nhất
Cao nhất
Giá trị trung bình
Độ lệch chuẩn 1 Thái độ giao tiếp lịch sự, đúng
mực của công chức 1 5 3.91 0.776
2 Sự tận tình, chu đáo của công
chức 1 5 3.94 0.751
3 Sự rõ ràng, dễ hiểu trong
hướng dẫn của công chức 1 5 3.92 0.722
4
Mức độ thành thạo, tuân thủ đúng quy trình giải quyết công việc của công chức
1 5 3.86 0.705
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
(1: rất thấp; 2: thấp; 3: bìn t ường; 4: cao; 5: rất cao)
(Nguồn: Kết quả xử lý SPSS ở phụ lục 2)
- Tiêu chí cChất lượng đánh giá công chức giải quyết công việc cho người dân (tThái độ giao tiếp lịch sử, đúng mực của công chức) có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.91; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.776; tiêu chí sSự tận tình, chu đáo của công chức có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.94; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.751; sSự rõ ràng, dễ hiểu trong hướng dẫn của công chức có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.92;
độ lệch chuẩn đánh giá là 0.722; tiêu chí mMức độ thành thạo, tuân thủ đúng quy trình giải quyết công việc của công chức có đánh giá nhỏ nhất là 1 (rất thấp), đánh giá cao nhất là 5 (rất cao); đánh giá trung bình là 3.86; độ lệch chuẩn đánh giá là 0.705;
- Nhìn chung 4 tiêu chí về cCông chức giải quyết công việc cho người dân đều được đánh giá ở mức khá cao (> 3.86), trong đó tiêu chí sSự tận tình, chu đáo của công chức(> 3.94) là đánh giá cao hơn các tiêu chí còn lại.
Bảng 2.19. Đánh giá công chức giải quyết công việc cho người dân
STT Tiêu chí
Nhóm phường Trung tâm
Nhóm phường vùng ven
Nhóm phường tái định cư Trung
bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn
Trung bình
Độ lệch chuẩn 1
Thái độ giao tiếp lịch sự, đúng mực của công chức
3.99 0.73 3.95 0.81 3.54 0.81
2 Sự tận tình, chu đáo
của công chức 3.99 0.69 4.00 0.84 3.65 0.80
3
Sự rõ ràng, dễ hiểu trong hướng dẫn của công chức
3.98 0.65 3.98 0.79 3.62 0.80
4
Mức độ thành thạo,
tuân thủ đúng quy 3.97 0.63 3.82 0.76 3.54 0.81
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ