CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro trong công tác quản lý thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai
4.4.1. Kiểm định thang đo
Thang đo được đánh giá đạt yêu cầu khi trị số Cronbach Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correclation ≥ 0,3. Giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted được đánh giá cùng hệ số tương quan biến tổng Corrected Item – Total Correclation, nếu giá trị Cronbach’s Alpha if Item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha và Corrected Item – Total Correclation nhỏ hơn 0,3 thì sẽ loại biến quan sát đang xem xét để tăng độ tin cậy của thang đo.
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo đối với các biến quan sát trong từng nhóm nhân tố chất lượng dịch vụ như sau:
4.4.1.1. Kiểm định biến “Môi trường kinh tế” – MT
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm quan sát MT như bảng 4.7.
Bảng 4.7. Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm Môi trường Biến Hệ số tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này Môi trường kinh tế, Alpha = 0.765
MT1 .117 .846
MT2 .588 .702
MT3 .664 .675
MT4 .721 .658
MT5 .644 .682
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy biến MT1 có hệ số tương quan biến tổng là 0.117 < 0.3. Giá trị Cronbach's Alpha nếu loại biến này là 0.846 > 0.765 (hệ số Cronbach’s Alpha). Để tăng độ tin cậy của thang đo, tác giả quyết định loại biến CQ5 và chạy lại kiểm định lần 2, ta có kết quả như bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm Môi trường Biến Hệ số tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này Môi trường kinh tế, Alpha = 0.846
MT2 .628 .831
MT3 .676 .808
MT4 .747 .780
MT5 .692 .801
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng
phù hợp (≥ 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha = 0.846 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Thang đo “Môi trường kinh tế” có chất lượng tốt, thang đo còn lại 4 biến quan sát là MT2, MT3, MT4 và MT5 (giảm 1 biến).
4.4.1.2. Kiểm định biến “Công cụ điều tiết quốc gia”
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm quan sát CC như bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm Công cụ điều tiết quốc gia Biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach's Alpha nếu loại biến này Công cụ điều tiết quốc gia, Alpha = 0.908
CC1 .772 .886
CC2 .812 .877
CC3 .689 .904
CC4 .764 .888
CC5 .802 .880
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng
phù hợp (≥ 0,3), hệ số Cronbach’s Alpha = 0.908 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Thang đo “Công cụ điều tiết quốc gia” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ 5 biến quan sát là CC1, CC2,CC3, CC4 và CC5.
4.4.1.3. Kiểm định biến“Quy trình quản lý rủi ro”
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm quan sát QT như bảng 4.10.
Bảng 4.10. Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm Quy trình quản lý rủi ro Biến Hệ số tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này Quy trình quản lý rủi ro, Alpha = 0.912
QT1 .812 .882
QT2 .764 .900
QT3 .809 .885
QT4 .823 .879
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng
phù hợp (≥ 0.3), hệ số Cronbach’s Alpha = 0.912 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Thang đo “Quy trình quản lý rủi ro” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ 4 biến quan sát là QT1, QT2, QT3 và QT4.
4.4.1.4. Kiểm định biến “Cơ quan thực thi chính sách”
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm quan sát CQ như bảng 4.11.
Bảng 4.11. Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm Cơ quan thực thi chính sách
Biến Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này Cơ quan thực thi chính sách, Alpha = 0.784
CQ1 .677 .715
CQ2 .547 .749
CQ3 .654 .719
CQ4 .673 .716
CQ5 .038 .852
CQ6 .656 .719
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy biến quan sát CQ5 có hệ số tương quan biến tổng là 0.038 < 0.3. Giá trị Cronbach's Alpha if Item Deleted là 0.852 > 0.784 (hệ số Cronbach’s Alpha). Để tăng độ tin cậy của thang đo, tác giả quyết định loại biến CQ5 và chạy lại kiểm định lần 2, ta có kết quả như bảng 4.12.
Bảng 4.12. Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm Cơ quan thực thi chính sách (Sau khi loại biến CQ5)
Biến Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này Cơ quan thực thi chính sách, Alpha = 0.852
CQ1 .677 .819
CQ2 .561 .847
CQ3 .661 .823
CQ4 .716 .808
CQ6 .707 .810
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến
tổng phù hợp (≥ 0.3), hệ số Cronbach’s Alpha = 0.852 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Thang đo “Cơ quan thực thi chính sách” có chất lượng tốt, thang đo còn lại 5 biến quan sát là CQ1, CQ2,CQ3, CQ4 và CQ6 (giảm đi 1 biến so với thang đo ban đầu).
4.4.1.5. Kiểm định biến “Đối tượng nộp thuế nhập khẩu”
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm quan sát DN như bảng 4.13.
Bảng 4.13. Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm Đối tượng nộp thuế NK Biến Hệ số tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này Đối tượng nộp thuế nhập khẩu, Alpha = 0.876
DN1 .766 .830
DN2 .738 .839
DN3 .750 .836
DN4 .690 .862
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0.3), hệ số Cronbach’s Alpha = 0.876 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Thang đo “Đối tượng nộp thuế nhập khẩu” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ 4 biến quan sát là DN1, DN2, DN3 và DN4.
4.4.1.6. Kiểm định biến “Kiểm tra, xử lý vi phạm”
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm quan sát QL như bảng 4.14.
Bảng 4.14. Kiểm định độ tin cậy của thang đo nhóm Kiểm tra, xử lý vi phạm Biến Hệ số tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này Kiểm tra, xử lý vi phạm, Alpha = 0.783
QL1 .606 .721
QL2 .586 .732
QL3 .565 .743
QL4 .602 .724
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0.3), hệ số Cronbach’s Alpha = 0.783 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Thang đo “Kiểm tra, xử lý vi phạm” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ 4 biến quan sát là QL1, QL2, QL3 và QL4.
4.4.1.7. Kiểm định biến phụ thuộc “Kiểm soát rủi ro”
Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của nhóm quan sát DG như bảng 4.15.
Bảng 4.15. Kiểm định độ tin cậy của thang đo biến phụ thuộc KSRR
Biến Hệ số tương
quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến này Kiểm soát rủi ro, Alpha = 0.792
Mức độ tuân thủ DN .600 .752
Giảm thiểu thất thu thuế NK .641 .708
Tạo điều thuận lợi .664 .685
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả kiểm định cho thấy các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (≥ 0.3), hệ số Cronbach’s Alpha = 0.792 >0.6 nên đạt yêu cầu về độ tin cậy. Thang đo “Kiểm soát rủi ro” có chất lượng tốt, thang đo còn lại đủ 3 biến quan sát là DG1, DG2 và DG3.
Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo cho thấy thang đo loại hai biến MT1 và QL5 do không đạt yêu cầu thống kê. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro trong công tác quản lý thuế nhập khẩu được sử dụng cho bước phân tích tiếp theo gồm 6 biến đại diện với 26 biến quan sát; 1 biến phụ thuộc với 3 biến quan sát. Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định lần cuối cùng của từng nhóm như bảng 4.16.
Bảng 4.16. Bảng thống kê kết quả tổng hợp kiểm định
Stt Nhân tố Biến quan
sát ban đầu
Biến quan sát còn lại
Cronbach
’s Alpha
Biến bị loại
1 Môi trường kinh tế 5 4 0.846 MT1
2 Công cụ điều tiết quốc gia 5 5 0.908
3 Quy trình quản lý rủi ro 4 4 0.912
4 Cơ quan thực thi chính sách 6 5 0.852 CQ5
5 Đối tượng nộp thuế NK 4 4 0.976
6 Kiểm tra, xử lý vi phạm 4 4 0.783
7 Kiểm soát rủi ro 3 3 0.792