CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro trong công tác quản lý thuế nhập khẩu tại Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai
4.4.2. Phân tích nhân tố
Tiếp tục kiểm định giá trị của thang đo bằng kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (EFA) thông qua các tiêu chí: Hệ số KMO; Kiểm định Bartlett; phương pháp trích nhân tố PCA (Principal Component Anlysis) với phép quay Varimax.
Các trị số cơ bản cần thỏa mãn gồm: giá trị Eigenvalue dùng trích nhân tố tối thiểu bằng 1; hệ số tải nhân tố tối thiểu bằng 0,55 phù hợp với quy mô mẫu là 205;
kiểm định 0,5 < KMO < 1, kiểm định Bartlett phải có (Sig.) < 0,05; tổng phương sai trích (Cumulative) > 50%.
4.4.2.1. Kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
* Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett của biến độc lập như bảng 4.17.
Bảng 4.17. Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) .800
Kiểm định Bartlett's
Hệ số Chi bình phương 3343.575
Độ tự do 325
Sig. .000
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
Hệ số 0,5 < KMO = 0,800 < 1 thỏa mãn điều kiện kiểm định nên EFA phù hợp cho dữ liệu thực tế. Kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa (Sig.) = 0,000 < 0,05 nên các biến quan sát có tương quan tuyến tính với nhân tố đại diện.
* Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc như bảng 4.18.
Bảng 4.18. Kết quả kiểm định KMO và kiểm định Bartlett biến phụ thuộc
Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) .702
Kiểm định Bartlett's
Hệ số Chi bình phương 182.232
Độ tự do 3
Sig. .000
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
Hệ số 0,5 < KMO = 0,702 < 1 thỏa mãn điều kiện kiểm định nên EFA phù hợp cho dữ liệu thực tế.
4.4.2.2. Phương sai trích các yếu tố
Kết quả trích phương sai các yếu tố như bảng 4.19.
Bảng 4.19. Bảng tính phương sai trích các yếu tố Yếu
tố
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of
Variance
Cumula tive %
Total % of Variance
Cumula tive %
Total % of Variance
Cumulat ive % 1 7.065 27.174 27.174 7.065 27.174 27.174 3.578 13.762 13.762 2 2.874 11.053 38.227 2.874 11.053 38.227 3.298 12.686 26.448 3 2.694 10.363 48.590 2.694 10.363 48.590 3.222 12.394 38.842 4 2.540 9.770 58.360 2.540 9.770 58.360 2.996 11.524 50.366 5 1.714 6.593 64.952 1.714 6.593 64.952 2.873 11.051 61.417 6 1.589 6.113 71.065 1.589 6.113 71.065 2.508 9.648 71.065
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Giá trị Eigenvalue = 1.589 > 1 và được trích 6 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
˛ Tổng phương sai trích = 71.065 ≥ 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp. Như vậy 6 nhân tố được trích cô đọng được 71.065 % biến thiên các biến quan sát.
* Kết quả trích phương sai biến phụ thuộc như bảng 4.20.
Bảng 4.20. Bảng tính phương sai trích biến phụ thuộc
Yếu tố Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance
Cumulative
%
Total % of Variance
Cumulative
%
1 2.119 70.643 70.643 2.119 70.643 70.643
2 .489 16.291 86.934
3 .392 13.066 100.000
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0)
˛ Kết quả cho thấy chỉ có 1 nhân tố được trích, do đó không thể thực hiện xoay ma trận vì chỉ thực hiện xoay ma trận khi có từ 2 nhân tố được trích trở lên.
Điều này phù hợp với kỳ vọng của giả thuyết là chỉ có 1 nhân tố duy nhất được trích khi phân tích EFA cho biến phụ thuộc.
4.4.2.3. Các nhân tố mới
* Sử dụng ma trận xoay để sắp xếp, tìm ra các nhân tố mới. Kết quả ma trận đã xoay như bảng 4.21.
Bảng 4.21. Bảng kết quả trích nhân tố từ ma trận xoay
Yếu tố Hệ số tải nhân tố
1 2 3 4 5 6
CC1 .829
CC4 .827
CC5 .818
CC2 .804
CC3 .685
QT1 .879
QT2 .830
QT4 .828
QT3 .821
CQ4 .830
CQ6 .804
CQ3 .789
CQ1 .786
CQ2 .674
DN1 .862
DN2 .835
DN3 .822
DN4 .805
MT3 .834
MT5 .825
MT4 .823
MT2 .755
QL1 .805
QL4 .777
QL2 .762
QL3 .686
(Nguồn: trích dữ liệu SPSS 20.0) Kết quả ma trận xoay cho thấy 26 biến quan sát được gom thành 6 nhân tố, tất cả các biến quan sát đếu có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn hơn 0.5.
˛ Từ kết quả trên, 6 nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát rủi ro trong công tác quản lý thuế nhập khẩu và các biến được sắp xếp lại, đặt tên như bảng 4.22.
Bảng 4.22. Bảng tổng hợp kết quả phân tích mô hình
Stt Nhân tố Các biến quan sát Loại
1 N1_CONGCU CC1, CC4, CC5, CC2, CC3 (5 biến) Độc lập 2 N2_QUYTRINH QT1, QT2, QT4, QT3 (4 biến) Độc lập 3 N3_HAIQUAN CQ4, CQ6, CQ3, CQ1, CQ2 (5 biến) Độc lập 4 N4_DOANHNGHIEP DN1, DN2, DN3, DN4 (4 biến) Độc lập 5 N5_MOITRUONG MT3, MT5, MT4, MT2 (4 biến) Độc lập
6 N6_QUANLY QL1, QL4, QL2, QL3 (4 biến) Độc lập
7 Y_KSRR DG1, DG2, DG3 (3 biến) Phụ thuộc
Tổng số lượng biến quan sát độc lập: 26 Tổng số lượng biến quan sát phụ thuộc: 3
(Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích số liệu) Nhân tố 1 gồm 5 biến quan sát: CC1, CC4, CC5, CC2, CC3 thuộc thang đo giả thuyết là “Công cụ điều tiết quốc gia”, sau khi phân tích vẫn đặt tên cho nhân tố này là “Công cụ điều tiết quốc gia” – X1_CONGCU;
Nhân tố 2 gồm 4 biến quan sát: QT1, QT2, QT4, QT3 thuộc thang đo giả thuyết là “Quy trình quản lý rủi ro”, sau khi phân tích vẫn đặt tên cho nhân tố này là
“Quy trình quản lý rủi ro” – N2_QUYTRINH;
Nhân tố 3 gồm 5 biến quan sát: CQ4, CQ6, CQ3, CQ1, CQ2 thuộc thang đo giả thuyết là “Cơ quan thực thi chính sách”, sau khi phân tích đặt tên lại nhân tố này là “Hải quan” – N3_HAIQUAN;
Nhân tố 4 gồm 4 biến quan sát: DN1, DN2, DN3, DN4 thuộc thang đo giả thuyết là “Đối tượng thực thi chính sách”, sau khi phân tích đặt tên lại nhân tố này là “Doanh nghiệp” – N4_DOANHNGHIEP;
Nhân tố 5 gồm 4 biến quan sát: MT3, MT5, MT4, MT2 thuộc thang đo giả thuyết là “Môi trường”, sau khi phân tích vẫn đặt tên cho nhân tố này là “Môi trường” – N5_MOITRUONG;
Nhân tố 6 gồm 4 biến quan sát: QL1, QL4, QL2, QL3 thuộc thang đo giả thuyết là “ Kiểm tra, xử lý vi phạm”, sau khi phân tích đặt tên lại nhân tố này là
“Kiểm tra, xử lý vi phạm” – N6_XULY.
Nhân tố 7 phụ thuộc gồm 3 biến quan sát: DG1, DG2, DG3 thuộc thang đo giả thuyết là “Đánh giá công tác kiểm soát rủi ro”, sau khi phân tích đặt tên lại nhân tố này là Đánh giá công tác kiểm soát rủi ro” – Y_KSRR.