Đo lường chu kỳ tài chính

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chu kỳ tài chính tại các quốc gia đang phát triển (Trang 25 - 28)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHU KỲ TÀI CHÍNH

1.3. Đo lường chu kỳ tài chính và phát triển tài chính

1.3.1. Đo lường chu kỳ tài chính

Theo các nhà nghiên cứu, c a cách tiếp c n c thể đư c s d ng để đo lường và nắm ắt các chu kỳ tài chính: phân tích ư c ngoặt (turning point) cổ điển của Burns và Mitchell (1946) và một số cải tiến sau của phương pháp này; ộ lọc dựa trên t n số (frequency-based); các mô h nh chuỗi thời gian v i các thành ph n không đư c quan sát (unobserved component time series models- UCTSM). M c tiêu cuối cùng của t t cả các cách tiếp c n này đều

giống nhau, đ là t m ra các chu kỳ tương ứng v i các khoảng t n số trung hạn hay gọi là chu kỳ tài chính.

1.3.1.1.Phương pháp phân tích bước ngoặt (turning point)

Phương pháp này đư c ắt đ u ởi Burns và Mitchell (1946), l n đ u tiên đư c đề xu t để nắm ắt các chu kỳ kinh doanh ng cách xác định các đáy và đỉnh của ch ng. Một số nhà nghiên cứu khác, chẳng hạn như Bry và Boschan (1971) và Harding và Pagan (2 2, 2 6, 2 16), đ điều chỉnh thu t toán này để nắm ắt tốt hơn các đặc điểm của dữ liệu của họ (chẳng hạn như xem x t dữ liệu hàng quý thay v dữ liệu hàng tháng). Phương pháp này, đư c áp d ng ởi Watson (1994), King và Plosser (1994), và rtis và cộng sự (1997) để nghiên cứu các chu kỳ kinh doanh. Phương pháp phân tích ư c ngoặt vẫn đư c s d ng ởi các Ủy an Chu kỳ Kinh doanh Khu vực Châu Âu, và Văn ph ng Nghiên cứu Kinh tế Quốc gia (NBER).

Các nhà nghiên cứu đ u tiên áp d ng phương pháp này cho các chu kỳ tài chính là Pagan và Sossounov (2003), Hall et al. (2 6), và Claessens và cộng sự (2 11, 2 12). Các tác giả đ s d ng dữ liệu từ một số lư ng l n các quốc gia, c thể là tín d ng, giá cổ phiếu và giá t động sản. Họ phát hiện ra r ng các chu kỳ tài chính, so v i các chu kỳ kinh doanh, c xu hư ng c thời lư ng cao hơn và iên độ cao hơn.

Ngoài ra, họ c n t m th y ng chứng cho th y chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tài chính r t đ ng ộ cũng như chu kỳ tín d ng và giá nhà. Các nhà nghiên cứu khác như Drehmann và cộng sự (2 12) và Granville và Hussain (2 17) cũng cung c p các nghiên cứu về chu kỳ tài chính dựa trên phân tích ư c ngoặt.

3.1.1.2. Phương pháp phân tích dựa trên tần số (frequency-based)

Phương pháp thứ hai dựa trên t n số (frequency-based) để xác định chu kỳ tài chính. Các tác giả đư c iết đến nhiều nh t là Hodrick và Prescott (1997) và Christiano và Fitzgerald (2003). Để s d ng các ộ lọc này, các nhà nghiên cứu phải chỉ định trư c khoảng thời gian của các chu kỳ. ikman và cộng sự (2015) đ s d ng ộ lọc dựa trên t n số để so sánh các đặc điểm của chu kỳ kinh doanh và chu kỳ tín d ng. Họ ư c tính m t độ phổ của một số iến tài chính và GDP, cho một nh m l n các quốc gia và từ năm 188 đến năm 2 8, và kết lu n r ng những ư c tính này iện minh cho t n su t th p hơn của chu kỳ tài chính (phạm vi t n số trung hạn) so v i chu kỳ kinh doanh (t n số ngắn hạn). Các tác giả cũng đưa ra ng chứng về sự tương

đ ng giữa chu kỳ tín d ng đư c ư c tính ởi ộ lọc dựa trên t n số và chu kỳ đư c ư c tính ởi phân tích bư c ngoặt.

Một số ài áo áp d ng cả hai phương pháp để đạt đư c kết lu n chắc chắn hơn.

Ví d , Igan và cộng sự (2 9) đ s d ng ộ lọc dựa trên t n số để ư c tính chu kỳ của giá nhà và tín d ng. Họ cũng s d ng phân tích ư c ngoặt để tính toán iên độ và thời gian của các chu kỳ này, kết lu n r ng theo thời gian, các đặc điểm của chu kỳ tài chính trở nên giống nhau hơn do tích h p tài chính. Nghiên cứu của Drehmann và cộng sự (2 12) s d ng cả phân tích ư c ngoặt và ộ lọc của Christiano và Fitzgerald (2 3) để ư c tính các chu kỳ tín d ng, tỷ lệ tín d ng trên GDP, giá cổ phiếu, giá tài sản và chỉ số tổng giá tài sản (kết h p giá cổ phiếu và tài sản) cho danh sách các nư c công nghiệp từ năm 196 đến năm 2 11. Họ phân iệt chu kỳ trung hạn (từ 8 đến 3 năm) và chu kỳ ngắn hạn (từ 1 đến 8 năm - giống như chu kỳ kinh doanh) và kết lu n r ng chu kỳ tài chính là một hiện tư ng trung hạn trong đ các đỉnh của chu kỳ c xu hư ng trùng v i sự khởi đ u của khủng hoảng tài chính.

1.3.1.3. Các mô hình UCTSM

Phương pháp này áp d ng ộ lọc Kalman cho các mô h nh chuỗi thời gian thành ph n không đư c quan sát để ư c tính các chu kỳ tài chính. Nhiều nghiên cứu đ s d ng phương pháp này trong các nghiên cứu về chu kỳ kinh doanh (xem Valle e zevedo và cộng sự, 2 6; Koopman & zevedo, 2 8, và Creal và cộng sự, 2 1 ).

C r t ít nhà nghiên cứu áp d ng phương pháp này cho các iến số tài chính, như Koopman và Lucas (2005), Galati et al. (2016), Grinderslev et al. (2017), và Runstler và Vlekke (2 18). Các tác giả đ s d ng phương pháp này để ư c tính chu kỳ ở Hoa Kỳ cho các iến số như tỷ lệ th t ại trong kinh doanh, chênh lệch tín d ng và GDP thực tế. Kết quả của họ cho th y ng chứng về các chu kỳ tài chính trung hạn c thể so sánh đư c giữa các iến khác nhau.

Mặc dù các tác giả trư c đây s d ng các thư c đo khác nhau, nhưng họ đưa ra một số kết lu n tương tự quan trọng: chu kỳ tài chính c xu hư ng c t n su t th p hơn và iên độ cao hơn so v i chu kỳ kinh doanh. Ngoài ra, các đỉnh trong chu kỳ tài chính c xu hư ng trùng v i thời điểm ắt đ u khủng hoảng tài chính (xem Drehmann và cộng sự, 2 12).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chu kỳ tài chính tại các quốc gia đang phát triển (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)