Phát triển khu vực tài chính đ ng mực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chu kỳ tài chính tại các quốc gia đang phát triển (Trang 73 - 86)

CHƯƠNG 4: KHYẾN NGHỊ VỀ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH ĐỂ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN

4.5. Phát triển khu vực tài chính đ ng mực

Hiện nay, theo Ngân hàng Thế gi i công ố, tỷ lệ người trưởng thành không c tài khoản ngân hàng t p trung chủ yếu ở 25 quốc gia (trong đ c Việt Nam) chiếm 73% số người không c tài khoản trên toàn c u, riêng n Độ và Trung Quốc là hai quốc gia đ chiếm đến 32% tổng con số thống kê. V v y, chủ trương của Ngân hàng

Thế gi i cho r ng phổ c p tài chính, tức là làm tăng độ tiếp c n của người dân đến hệ thống tài chính là một nhân tố quan trọng gi p giảm đ i nghèo và cải thiện tăng trưởng kinh tế, nên đ đặt ra m c tiêu về Tiếp c n Tài chính Toàn c u – UF (Universal Financial ccess) phải đạt đư c là đến năm 2 2 trên toàn thế gi i, và nhiều quốc gia châu Á, trong đ c Việt Nam từ năm 2 16 đ đ ng ý tham gia vào chương tr nh này.

Phổ c p tài chính trở thành một trong những chủ đề đang đư c ưu tiên thảo lu n trong chương tr nh nghị sự của các nhà l nh đạo toàn c u, tổ chức quốc tế cũng như chính phủ tại các diễn đàn đa phương quốc tế và khu vực v i quy mô l n. Đ là một định hư ng đ ng đắn cho phát triển tài chính của các nền kinh tế châu Á, hư ng t i phát triển một hệ thống tài chính toàn diện, là hệ thống ph c v cho t t cả các thành viên trong x hội, cung c p dịch v tài chính phù h p và thu n tiện cho mọi thành viên x hội v i mức chi phí h p lý, đặc iệt ch trọng đến nh m cá nhân và tổ chức yếu thế, chưa đư c tiếp c n và s d ng các dịch v tài chính chính thống. Những đối tư ng này đư c tiếp c n thị trường tài chính chính thức, g p ph n phân ổ và s d ng ngu n lực c hiệu quả, th c đ y tăng trưởng kinh tế. Cho nên đây đang đư c xem là chính sách quốc gia tại nhiều nền kinh tế châu Á.

Tuy nhiên các quốc gia châu Á đang phát triển r t c n thiết phải nh n thức rõ ràng là sự phát triển tài chính là một quá tr nh cải thiện cả về số lư ng, ch t lư ng và hiệu quả đem lại của hệ thống tài chính liên quan đến sự hoạt động và tương tác của nhiều tổ chức và cá nhân khác nhau trên thị trường. Phát triển tài chính cả chiều rộng lẫn chiều sâu và phát triển đ ng mực th m i phát huy đư c vai tr tích cực của n là th c đ y tích lũy vốn, phân phối vốn hiệu quả đến các cơ hội đ u tư, tạo điều kiện thu n l i hơn cho sản xu t và trao đổi hàng h a dịch v trong nền kinh tế. Phát triển tài chính quá mức, phát triển tràn lan ng mọi giá th vai tr tích cực và th c đ y tăng trưởng kinh tế của hệ thống tài chính sẽ ị triệt tiêu.

4.6. Hiện đại hóa hệ thống tài chính

Cơ sở hạ t ng tài chính và công nghệ thông tin khi đư c phát triển mạnh mẽ, an toàn, hiệu quả và c độ ao phủ rộng sẽ g p ph n đem lại hiệu quả đối v i việc cung ứng các dịch v tài khoản giao dịch và cũng hỗ tr cho việc cung ứng các dịch v tài chính khác, g p ph n mở rộng mạng lư i và đa dạng h a sản ph m dịch v , thanh toán ph c v nhu c u đa dạng của người dân.

Hiện đại h a hệ thống tài chính, phát triển cơ sở hạ t ng tài chính là xu hư ng t t yếu của các nư c trên thế gi i n i chung và các nư c châu Á n i riêng. Điều này cũng g p ph n th c đ y đư c các yếu tố đổi m i và cạnh tranh, tạo điều kiện thu n l i hơn, khuyến khích phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, hỗ tr cho chính sách phổ c p tài chính. Hiện đại h a hệ thống tài chính là giải pháp r t c n thiết, đặc iệt đối v i các nư c đang phát triển như Việt Nam, g p ph n ảo đảm an ninh, an toàn trong hoạt động thanh toán, đáp ứng đư c yêu c u của sự phát triển và hội nh p kinh tế quốc tế.

4.7. Nâng cao vai tr của các chủ thể tham gia hệ thống tài chính

Thực tế là ngày nay, nhiều nư c đ nghiên cứu và không ngừng điều chỉnh các cách thức quản lý và chính sách nh m m c tiêu tăng trưởng nhanh hơn, từ đ c thể giảm t khoảng cách của họ so v i các quốc gia phát triển đi trư c. Các nư c đang c n t nh trạng k m phát triển tài chính ở châu Á c thể học h i ài học kinh nghiệm từ Singapore. Singapore là quốc gia nh nh t ở Đông Nam Á nhưng chỉ 5 năm từ khi trở thành một quốc gia độc l p năm 1965, Singapore đ c GDP nh quân đ u người tăng hơn 1 l n và trở thành nền kinh tế sánh ngang các nư c phát triển phương Tây v i hệ thống tài chính phát triển mạnh mẽ, vững mạnh. Ngay từ những ư c đi đ u tiên, chính phủ Singapore đ ch trọng thiết l p các hội đ ng khu vực tư nhân, chuyên thu th p thông tin thị trường theo giai đoạn: c thể là năm 1997 các hội đ ng này thu th p thông tin để h nh thành các định hư ng, năm 1998 thông tin t p trung vào việc hỗ tr các chủ thể quan trọng. Các hội đ ng này đ thực hiện hiệu quả vai tr của họ khi đưa ra những ý tưởng mang tính cải cách, đem lại kết quả tích cực như đề xu t thiết l p hệ thống mở về quản lý và điều hành, gi p tăng vai tr tham gia của các nhà đ u tư định chế, tăng cường tính ảo m t của Ngân hàng Trung ương (M S), thu h t cố v n từ các tổ chức tài chính quốc tế.

Nhờ vào iện pháp nâng cao vai tr của các chủ thể tham gia vào thị trường tài chính mà Singapore c hệ thống tài chính phát triển tốt nh t, huy động tối đa ngu n vốn nhàn rỗi trong và ngoài nư c và s d ng hiệu quả để đáp ứng cho quá tr nh công nghiệp h a và hiện đại h a. Tại Singapore, phát triển thị trường tài chính, trong đ c thị trường vốn gắn chặt v i các m c tiêu vĩ mô dài hạn như việc làm và tăng trưởng GDP, đư c coi là động lực của nền kinh tế. Singapore đ trở thành một trong những

thị trường vốn dẫn đ u trong khu vực châu Á, trở thành một trong 4 trung tâm tài chính l n của thế gi i, thị trường ngoại hối đứng thứ 4 thế gi i chỉ sau London, New York và Tokyo, vư t qua cả Hong Kong. Năm 2 16, Singpore đứng thứ hai ảng xếp hạng các thành phố c môi trường kinh doanh tài chính tốt nh t toàn c u. Theo dự đoán của t p đoàn tư v n Boston, đến năm 2 25, Singapore sẽ trở thành trung tâm tài chính l n thứ hai trên thế gi i.

Từ kinh nghiệm thực tiễn này của Singapore, các nư c thuộc nh m c n ch m phát triển về thị trường tài chính c thể học h i để đưa ra sách lư c c thể cho chính quốc gia của m nh nhưng phải ch trọng vào t t cả các chủ thể trên thị trường chứ không nên tạo ra những ưu đ i đặc thù cho các định chế tài chính do chính phủ quản lý. C như v y m i tạo ra sân chơi công ng và khuyến khích khích tăng tính cạnh tranh trên thị trường tài chính.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Aizenman, J., Y. Jinjarak, and D. Park, 2015. Financial Development and Output Growth in Developing Asia and Latin America: A Comparative Sectoral Analysis. NBER Working Paper 20917 National Bureau of Economic Research, Cambridge, Massachusetts

Ang, J.B., and Mckibbin, W.J. 2007. Financial Liberalization, Financial Sector Development and Growth: Evidence from Malaysia. Journal of Development Economics, 84(1), 215-233.

Ang, J.B, 2009. Financial Development and Economic Growth in Malaysia.

Routledge Studies in the Growth Economies of Asia.

Anwar, S. & Lan Phi Nguyen, 2011. Financial development and economic growth in Vietnam. Journal of Economics and Finance, 35, 348-360.

Andersen, T.B., Tarp, F., 2003. Financial liberalization, financial development and economic growth in LDCs. Journal of International Development, 15 (2), 189–

209

Arcand, J., Berkes, E., Panizza, U., 2012. Too Much Finance? International Monetary Fund.Research Department.

Arestic, P. & P. Demetriades. 1997. Financial development and economic growth: Assessing the evidence. The Economic Journal, 107 (May), 783-799.

Arrow, K.J. 1962. The Economic Implications of Learning by Doing. Review of Economic Studies 29: 155-173.

Arrow, K.J. 1964. The role of securities in the optimal allocation of risk bearing. Review of Economic Studies, vol. 31, issue 2, 91-96

Barro, R. J., 1991. Economic growth in a cross section of countries. Quarterly Journal of Economics, 106, 407–443.

Barro, R. J., & Lee, J. W. 1993. International comparisons of educational attainment. Journal of monetary economics, 32(3), 363-394

Bayar, Y., 2014. Financial Development and Economic Growth in Emerging Asian Countries. Asian Social Science, Vol. 10, No. 9

Beck, T., Levine, R., & Loayza, N., 2000. Finance and the sources of growth.

Journal of Financial Economics, 58(1), 261–300 Beck, T., Levine, R., 2004. Stock markets, banks, and growth: panel evidence.

Journal of Banking and Finance 28 (3), 423–442.

Beck, T., Demirg -Kunt, A., Maksimovic, V., 2005. Financial and legal

constraints to firm growth: does size matter? Journal of Finance 60 (1), 137–

177.

Beck, T., Degryse, H., & Kneer, C., 2014. Is more finance better?

Disentangling intermediation and size effects of financial systems. Journal of Financial Stability, 10, 50–64.

Bencivenga, V. R., & Smith, B. D., 1991. Financial intermediation and endogenous growth. The Review of Economic Studies, 58(2), 195–209.

Ben-David, D. 1993. Equalizing exchange: Trade liberalization and income convergence. Quarterly Journal of Economics, 108(3).

Benhabib, J. & Spiegel, M. M., 1994. The role of human capital in economic development evidence from aggregate cross-country data, Journal of Monetary Economics, Elsevier, vol. 34(2), 143-173.

Bernanke, B., M. Gertler, and S. Gilchrist. 1999. The Financial Accelerator in a Quantitative Business Cycle Framework, NBER Working Paper 6455, National Bureau of Economic Research, Cambridge, Massachusetts

Boyd, J.H. & A.M. Jalal., 2012. A new measure of financial development:

Theory leads measurement. Journal of Development Economics, 99, 341-357.

Campos, N. F., & Kinoshita, Y., 2008. Foreign direct investment and structural reforms: Evidence from Eastern Europe and Latin America. Washington, DC:

International Monetary Fund, IMF Institute.

Cecchetti, G., & Kharroubi, E., 2012. Reassessing the impact of finance on growth. BIS Working Paper No. 381. Bank for International Settlements.

Chandavarkar, A. 1992. Of finance and development: Neglected and unsettled questions. World Development 20 (1): 133-42.

Christopoulos, D. K., & Tsionas, E. G., 2004. Financial development and economic growth: Evidence from panel unit root and cointegration tests. Journal of Development Economics, 73(1), 55–74.

Chuah. H. L., & Thai, W., 2004. Financial development and economic growth:

Evidence from causality tests for the GCC countries. IMF Working Paper.

Cihak, M., . Demirg -Kunt, E. Feyen, R. Levine, 2012. Benchmarking Financial Development Around the World, World Bank Policy Research, Working Paper 6175, August 2012, World Bank, Washington, DC.

Cohen, D. & M. Soto. 2007. Growth and human capital: good data, good results. Journal of Economic Growth, Springer, vol. 12(1), 51–76

Dabla-Norris, E. & N. Srivisal, 2013. Revisiting the Link between Finance and Macroeconomic Volatility. IMF Working Paper 13/29. Washington: International Monetary Fund (January)

De Gregorio, J. & Guidotti, P. 1995. Financial development and economic growth. World Development 23 (3), 433–448.

Deidda, L., & Fattouh, B., 2002. Non-linearity between finance and growth.

Economics Letters, 74(3), 339–345.

Demetriades, P. O., & Hussein, K. A., 1996. Does financial development cause economic growth? Time-series evidence from 16 countries. Journal of Development Economics, 51(2), 387–412.

Dollar, D. 1992. Outward-oriented developing economies really do grow more rapidly: Evidence from 95 LDCs, 1976–85. Economic Development and Cultural Change, 523–544.

Dollar, D., & Kraay, A., 2003. Institutions, trade, and growth. Journal of International Economics, 50, 133–162.

Domar, E.D., 1946. Capital Expansion, Rate of Growth, and Employment.

Econometrica, 14, pp.137-147

Dorrucci, E., Meyer-Cirkel, A., Santabarbara, D., 2009. Domestic Financial Development in Emerging Economies Evidence and Implications. Occasional paper Series, No: 102. European Central Bank (http://ssrn.com/abstract_id=1325243).

Durusu, D., Serdar, I.M, Yetkiner, H. 2016. Financial Development and Economic Growth: Some Theory and More Evidence. Journal of Policy Modeling, 39, 290-306.

Ergungor, O.E., 2008. Financial system structure and economic growth:

structure matters. International Review of Economics and Finance 17 (2), 292–305.

Easterly, W., & Levine, R. 2001. What have we learned from a decade of empirical research on growth? It’s not factor accumulation: Stylized facts and growth models. World Bank Economic Review, 15(2), 177–219.

Edwards, S. 1998. Openness, productivity and growth: What do we really know?. Economic Journal, 108, 383–398

Ericsson, N. R., Irons, J. S., & Tryon, R. W., 2001. Output and inflation in the long run. Journal of Applied Econometrics, 16(3), 241–253.

Estrada, G., D. Park, & A. Ramayandi. 2010. Financial Development and Economic Growth in Developing Asia, ADB Working Economic Series, No.233

Favara, G., 2003. An empirical reassessment of the relationship between finance and growth. IMF Working Paper No. 03/123.

Frankel, J., & Romer, D. 1999. Does trade cause growth? American Economic Review, 89, 379–399.

Fry, M. J. 1997. In favour of financial liberalisation. The Economic Journal, 107(442), 754–770.

Girma, S. 2005. Absorptive capacity and productivity spillovers from FDI: A threshold regression analysis export. Oxford Bulletin of Economics and Statistics 67:

281–306

Goldsmith, R. W., 1969. Financial structure and development. New Haven:

Yale University Press.

Greenwood, J., & Jovanovic, B., 1990. Financial development, growth, and the distribution of income. London, Ont., Canada: Dept. of Economics, Social Science Centre, University of Western Ontario

Gurley, J. G., & Shaw, E. S., 1955. Financial aspects of economic development.

The American Economic Review, 45(4), 515–538.

Hansen, B.E., 1999. Threshold effects in non-dynamic panels: Estimation, testing,

and inference. Journal of Econometrics 93 (1999) 345-368 Hansen, B.E., 2000. Sample splitting and threshold estimation. Econometrica 68

(3),575–603.

Hansen, Lars Peter, 1982. Large Sample Properties of Generalized Method of

Moments Estimators. Econometrica 50 (4): 1029–1054 Hanushek, E.A. & D.D. Kimko. 2000. Schooling, Labor-Force Quality, and the

Growth of Nations. American Economic Review, Vol.90, No.5, 1184-1208.

Harrison, A. 1996. Openness and growth: A time-series, cross-country analysis for developing countries. Journal of Development Economics, 48, 419–447.

Harrod, R.F., 1939. An Essay in Dynamic Theory. Economic Journal 49, 14-33.

Hartmann, P., Heider, F., Papaioannou, E., Duca, M.L., 2007. The Role of Financial Markets and Innovation in Productivity and Growth in Europe. Occasional Paper Series No: 72. European Central Bank

Hermes, N. & R. Lensink. 2000. Financial system development in transition economies. Journal of Banking & Finance, 2000, vol. 24, issue 4, 507-524.

Huang, H. C., & Lin, S. C., 2009. Non-linear finance–growth nexus. Economics of Transition, 17, 439–466.

Hsueh, Shun-Jen, Yu-Hau Hu, Chien-Heng Tu. 2013. Economic growth and financial development in Asian countries: A bootstrap panel Granger causality analysis. Economic Modelling, 32, 294-301.

Irwin, D. A., & Tervio, M. 2002. Does trade raise income? Evidence from the twentieth century. Journal of International Economics, 58(1), 1–18.

Iyare, S. & W. Moore. 2011. Financial sector development and growth in small open economies. Applied Economics, Volume 43, Issue 10: 1289-1297.

Jalil, A. and Feridun, M. 2011. Impact of financial development on economic growth: Empirical evidence from Pakistan. Journal of the Asia Pacific Economy 16(1):71-80.

Jeanneney, S.G., P. Hua, Z. Liang. 2006. Financial development, economic efficiency, and productivity growth: Evidence from China. Developing Economies, 44, 27–52

Johannes, T.A., Njong, A.M., Cletus, N., 2011. Financial development and economic growth in Cameroon, 1970-2005. Journal of Economics and International Finance, 3, 367-375.

Kar, M., Nazlioglu, S., & Agir, H., 2011. Financial development and economic growth nexus in the MENA countries: Bootstrap panel granger causality analysis.

Economic Modelling, 28(1), 685–693.

Keynes, J.M., 1936. The General Theory of Employment, Interest and Money.

New York: Harcourt, Brace & World, Inc.

Kelly, T., 1997. Public Expenditures and Growth. Journal of Development Studies 34: 60-84

Khan, M. S., & Senhadji, A. S., 2003. Financial development and economic growth: A review and new evidence. Journal of African Economies, 12(2), 89–110.

King, G.R., Levine, R., 1993a. Finance and growth: Schumpeter might be right.

Quarterly Journal of Economics 108 (3), 717–737.

King, G.R., Levine, R., 1993b. Finance, entrepreneurship and growth. Journal of Monetary Economics 32 (3), 1–30.

Knoop, T.A., 1999. Growth, Welfare, and the Size of Government. Journal of Economic Inquiry 37(1): 103-119

Krueger, A.B. & Lindahl, M. 2001. Education for Growth: Why and for Whom?. Journal of Economic Literature, American Economic Association, vol. 39(4), pages 1101-1136.

Law, S. H., & Singh, N., 2014. Does too much finance harm economic growth?

Journal of Banking and Finance, 41, 36–44.

Law, S.H., Azman-Saini, W.N.W., Ibrahim, M.H., 2013. Institutional quality thresholds and finance–growth nexus. Journal of Banking and Finance 37 (12), 5373–

5381.

Levine, R., 1997. Financial development and economic growth: views and agenda. Journal of Economic Literature 35 (2), 688–726.

Levine, R., Zervos, S., 1998. Stock markets, banks and economic growth.

American Economic Review 88 (3), 537–558.

Levine, R., Loayze, N., Beck, T., 2000. Financial intermediation and growth:

causality and causes. Journal of Monetary Economics 46 (1), 31–77.

Levin, A., Lin, C.-F., & Chu, C.-S. J. 2002. Unit root tests in panel data:

Asymptotic and finite-sample properties. Journal of Econometrics, 108, 1–24.

Levine, R., 2002. Bank-based versus market-based financial systems: which is

better? Journal of Financial Intermediation 11 (4), 398–428.

Levine, R., 2003. More on finance and growth: more finance, more growth?

Federal Reserve Bank of St. Louis Review 85 (July), 31–46.

Levine, R., 2005. Finance and Growth: Theory and Evidence, Handbook of Economic Growth, in: Philippe Aghion & Steven Durlauf (ed.), Handbook of Economic Growth, edition 1, volume 1, chapter 12, pages 865-934 Elsevier.

Loayza, N. V., & Rancie`re, R. 2006. Financial development, financial fragility, and growth. Journal of Money, Credit and Banking, 38(4), 1051–1076.

Lopez, L. & S. Weber. 2017. Testing for Granger causality in panel data. The Stata Journal, 17, Number 4, 972–984

Lucas, R. E., 1988. On the mechanics of economic development. Journal of Monetary Economics, 22, 3–42

Noureen, A., 2011. Measurement of Financial Development: A Fresh Approach.

8th International Conference on Islamic Economics and Finance

Mankiw, N. G., Romer, D., & Weil, D., 1992. A contribution to the Empirics of Economic Growth. Quarterly Journal of Economics, 107, 407–438

Mankiw, N. G, 2 11. Kinh tế học vĩ mô. Dịch từ tiếng nh. Người dịch: GV Đại học Kinh tế Tp.HCM, 2 14. Singapore: Cengage Learning.

McKinnon, R.I., 1973. Money and capital in economic development.

Washington: Brookings Institution Press.

Mitchell, D., 2005. The Impact of Government Spending on Economic Growth.

The Heritage Foundation, No.1831

Myers, S., 1984. The capital structure puzzle. Journal of Finance 39, 575–592.

Myers, S., & Majluf, N., 1984. Corporate financing and investment decisions when firms have information that investors do not have. Journal of Financial Economics 13, 187–221.

Ni anc , M., Kara y k, ., & U ar, M., 2 11. Finansal geli me ve iktisadi y me: Statik ve dinamik panel verianalizi. Sel uk niversitesi BF Sosyal ve Ekonomik ra t rmalar Dergisi, 16(22), 1 7-118

Owen, A. L., & Temesvary, J., 2014. Heterogeneity in the growth and finance relationship: How does the impact of bank finance vary by country and type of lending? International Review of Economics and Finance, 31, 275–288.

Patrick, H. T., 1966. Financial development and economic growth in underdeveloped countries. Economic Development and Cultural Change, 14, 174–

189.

Portela, M., R. Alessie, and C. Teulings. 2004. Measurement error in education and growth regressions. Discussion Paper No. 4637, Centre for Economic Policy Research, London

Puatwoe, J., Piabuo, S., 2017. Financial sector development and economic growth: evidence from Cameroon. Financial Innovation, 3, 1-18.

Rajan, R., Zingales, L., 1998. Financial dependence and growth. American Economic Review 88 (3), 559–586.

Rajkumar, .S. và Swaroop, V., 2 8. Pu lic Spending and Outcomes Does Governance Matter. Journal of Development Economics, 86, 96-111

Ricardo, D., 1817. On the Principles of Political Economy and Taxation.

London: John Murray, 1821.

Rioja, F., & Valev, N., 2004a. Finance and the sources of growth at various stages of economic development. Economic Inquiry, 42, 127–140.

Rioja, F., & Valev, N., 2004b. Does one size fit all? A reexamination of the finance and growth relationship. Journal of Development Economics, 74(2), 429– 447.

Romer, P. M., 1986. Increasing returns and long run growth. Journal of Political Economy, 94(5), 1002–1037.

Romer, P. M., 1990. Endogenous Technological Change. Journal of Political Economy, 98, 71-102.

Rousseau, P. L., & Wachtel, P. 2002. Inflation thresholds and the finance–

growth nexus. Journal of International Money and Finance, 21(6), 777–793

Rousseau, P. L., & Wachtel, P., 2011. What is happening to the impact of financial deepening on economic growth? Economic Inquiry, 49(1), 276–288

Sachs, J., & Warner, A. 1995. Economic reform and the process of global integration. Brookings Papers on Economic Activity, 1–118.

Sahay, R., Martin C., Papa N’Diaye, dolfo B., Ran Bi, Diana ., Yuan G., Annette K., Lam Nguyen, Christian S., Katsiaryna S., & Seyed R.Y., 2015. Rethinking Financial Deepening: Stability and Growth in Emerging Markets, IMF Staff Discussion Note.

Samargandi, N., J. Fidrmuc, S. Ghosh., 2014. Is the relationship between Financial Development and Economic Growth monotonic? Evidence from a sample of Middle-income countries. World Development, Vol. 68, pp. 66-81.

Sahay, R., Martin C., Papa N’Diaye, dolfo B., Ran Bi, Diana ., Yuan G., Annette K., Lam Nguyen, Christian S., Katsiaryna S., & Seyed R,Y., 2015. Rethinking Financial Deepening: Stability and Growth in Emerging Markets. IMF Staff Discussion Note

Schumpeter, J.A., 1911. The Theory of Economic Development: An Inquiry into Profits, Capital, Credit, Interest, and the Business Cycle. Cambridge, MA:

Harvard University Press

Schumpeter, J. A., & Opie, R., 1934. The theory of economic development: An inquiry into profits, capital, credit, interest, and the business cycle. Cambridge, Mass.:

Harvard USehrawat, M., Giri, A.K. 2014. Financial development and economic growth:

empirical evidence from India. Studies in Economics and Finance, 32, 340-356.

Shaw, E. S., 1973. Financial deepening in economic development. New York:

Oxford University Press

Shen, Chung-Hua & Lee, Chien-Chiang. 2006. Same Financial Development Yet Different Economic Growth: Why? Journal of Money, Credit and Banking, vol.

38, issue 7, 1907-1944.

Shun-Jen H., Y. Hu, C.Tu. 2013. Economic growth and financial development in Asian countries: A bootstrap panel Granger causality analysis. Economic Modelling 32 (2013) 294–301

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chu kỳ tài chính tại các quốc gia đang phát triển (Trang 73 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)