CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích tác động phi tuyến của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế trên dữ liệu về ngân hàng
Tiếp theo, để thực hiện m c tiêu nghiên cứu, nghiên cứu sẽ l n lư t phân tích trên phương diện các chỉ tiêu đo lường dựa trên mức độ phát triển của khu vực ngân hàng, sau đ sẽ tiếp t c mở rộng sang các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển của thị trường tài chính. Bối cảnh các nền kinh tế đang phát triển châu Á đang t n tại thực trạng là nhiều quốc gia chưa h nh thành thị trường chứng khoán, các nền kinh tế châu Á chủ yếu tăng trưởng cùng v i sự phát triển của hệ thống ngân hàng. V v y, sự phát triển của hệ thống ngân hàng giữ vai tr tác động l n trong hệ thống tài chính, nên các phân tích này sẽ t p trung đánh giá trên các chỉ tiêu đo lường của khu vực ngân hàng.
3.2.1. ết quả h i quy ngư ng
3.2.1.1. Tín d ng cho khu vực tư nhân
Chỉ số đo lường thứ nh t đại diện cho Phát triển tài chính là tỷ lệ Tín d ng cho khu vực tư nhân so v i GDP đư c thực hiện h i quy ngư ng Fixed Effect v i kết quả đư c tr nh ày trong ảng 3.4. Mô h nh (1a) là kết quả h i quy giữa iến ph thuộc Growth, iến FD, và các iến kiểm soát g m: pop, income, invest, mys.
Mô h nh (2a), (3a), (4a), (5a) là l n lư t ổ sung thêm iến kiểm soát tradeop, infla, goexp, inst. Mô h nh (6a) là thay cách đo lường iến ngu n vốn con người thông qua số năm đi học trung nh ( iến mys) ng chỉ số phát triển con người ( iến hci).
Kiểm định sự t n tại của ngư ng đư c thực hiện, kết quả đư c tr nh ày trong ảng 3.5
Bảng 3.4 Kết quả h i quy ngư ng với FD đo lường b ng Tín dụng cho khu vực tư nhân/GDP
Bảng 3.5 Kiểm định sự t n tại của ngƣ ng khi FD Tín dụng cho khu vực tƣ nhân/GDP
Kiểm định về sự t n tại của ngư ng (Threshold effect test) v i giả thuyết: Ho:
β1 = β2 (No threshold effect) H1: β1 = β2
Bảng 3.5 cho th y kết quả p-value = 0,04 < 0,05 ác Ho; chứng t c ngư ng t n tại, mối quan hệ giữa iến FD và iến ph thuộc là phi tuyến.
Thực hiện quá tr nh tương tự khi l n lư t thêm các iến kiểm soát vào mô h nh, kiểm định về sự t n tại của ngư ng vẫn đạt p-value < , 5 để xác nh n c một giá trị ngư ng t n tại.
Bảng 3.4 cho th y:
Trong cả 6 phương tr nh ư c lư ng, hệ số tương quan β1 > đạt ý nghĩa thống kê độ tin c y 99%, thể hiện tác động tích cực của iến FD trư c ngư ng; và hệ số tương quan β2 < đạt ý nghĩa thống kê 99%, thể hiện tác động tiêu cực của iến FD sau ngư ng, đ ng như kỳ vọng. C thể là:
Khi chênh lệch tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng GDP là 8,9%: Phát triển tài chính c tác động th c đ y tăng trưởng kinh tế. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, 1% tăng thêm trong Tín d ng cho khu vực tư nhân sẽ dẫn đến tăng từ ,594% đến ,661% trong GDP.
Tuy nhiên khi chênh lệch tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng GDP vượt qua 8,9%: th Phát triển tài chính lại gây ra tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế.
Các năm g n đây ở Việt Nam khi tăng trưởng tín d ng khoảng 14-18% th tăng trưởng kinh tế khoảng 5-7%, đ ng thời gian đoạn này tỷ lệ tín d ng GDP dao động trên 110%
(đây là mức đư c cho là phù h p v ổn định kinh tế vĩ mô và ổn định tài chính). Kết quả ngư ng mô h nh khá phù h p v i thực tiễn Việt Nam.
Mặc dù mức giảm này trong tăng trưởng c thể coi là nh so v i sự tăng trưởng mạnh mẽ của các nền kinh tế m i nổi châu Á nhưng kết quả này cung c p ng chứng thực nghiệm chứng minh r ng phát triển tài chính quá mức là đáng lo ngại. Đây cũng là kết quả c xác thực để các nhà hoạch định chính sách của các nư c châu Á tham chiếu khi đưa ra định hư ng phát triển tài chính cho quốc gia m nh.
Biến kiểm soát pop thể hiện tương quan dương v i tăng trưởng kinh tế, đạt ý nghĩa thống kê v i độ tin c y 99%. Kết quả này cũng phù h p v i thực tiễn của các nư c châu Á, nơi mà đa số các nư c c n lạc h u về tr nh độ khoa học công nghệ và c lực lư ng lao động d i dào, số lư ng lực lư ng lao động tác động đến năng lực sản xu t của nền kinh tế, nhân tố lao động càng tăng th GDP càng tăng.
Đối v i iến thu nh p (income) và đ u tư (invest), kết quả đều nh t quán ở các phương tr nh và phản ánh tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế đạt ý nghĩa thống kê. Điều này tương đ ng v i quan điểm của các mô h nh tăng trưởng kinh tế trong lý thuyết, nh t là trong ối cảnh các nư c châu Á đang phát triển và thị trường m i nổi.
Nền kinh tế tăng trưởng đi cùng v i iểu hiện tăng mức thu nh p nh quân đ u người trong cùng kỳ, nên mối tương quan là dương.
Đ u tư gia tăng g p ph n th c đ y sản xu t kinh doanh, h nh thành cơ sở hạ t ng, làm tăng trưởng kinh tế. Khi mức đ u tư tích lũy vốn so v i GDP tăng 1% sẽ th c đ y tăng trưởng kinh tế gia tăng từ ,127% đến ,137%. Tác động tích cực này của đ u tư r t đáng lưu ý ởi v n ảnh hưởng mạnh mẽ lên tăng trưởng kinh tế, đ ng thời cũng gián tiếp cho th y r ng một hệ thống tài chính v n hành tốt và hiệu quả các chức năng của n th cũng g p ph n tạo điều kiện thu n l i để gia tăng đ u tư. Như v y, phát triển tài chính không chỉ trực tiếp c vai tr quan trọng đối v i tăng trưởng kinh tế mà c n là nền tảng hỗ tr cho các nhân tố khác trong nền kinh tế tạo ảnh hưởng tích cực lên tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh đ , iến trễ 1 kỳ của iến income lại thể hiện tương quan âm v i tăng trưởng kinh tế nhưng không mâu thuẫn v i kết quả của iến income, lý do là v trong mẫu của nghiên cứu này cũng c các nền kinh tế phát triển như Nh t, Hàn Quốc, Nga,... và thực tiễn đ cho th y các nư c đ phát triển (c mức GDP đ u người kỳ
trư c cao) th mức tăng trưởng sẽ ch m lại. Trong các nghiên cứu trư c đây liên quan đến nhân tố thu nh p nh quân đ u người và tăng trưởng cũng c kết quả tương đ ng về mối quan hệ tỷ lệ nghịch c độ trễ này.
Kết h p phân tích cùng v i iến kiểm soát tradeop thể hiện mức độ tự do h a thương mại của nền kinh tế, ch ng ta t m th y kết lu n tương đ ng v i các tài liệu nghiên cứu trư c đây, đ là: tự do h a thương mại càng nhiều (hay độ mở thương mại càng l n) th càng th c đ y tăng trưởng kinh tế. Hệ số tương quan của iến tradeop đạt mức ý nghĩa 1% và cho th y: khi độ mở thương mại so v i GDP tăng 1% sẽ th c đ y nền kinh tế tăng trưởng GDP trung nh từ , 258% đến , 277%. Tác động tích cực này đư c ghi nh n cũng phù h p v i thực tiễn của các nền kinh tế đang phát triển châu Á và phù h p v i một số kết quả thực nghiệm trong những nghiên cứu trư c đây (Dollar, 1992; Ben-David, 1993; Sachs và Warner, 1995; Harrison, 1996; Edwards, 1998; Frankel và Romer, 1999; Easterly và Levine, 2 1; Irwin và Tervio, 2 2;
Dollar và Kraay, 2003).
Rõ ràng, v i các chính sách khuyến khích tự do h a thương mại, toàn c u h a, cũng như sự liên kết thương mại giữa nhiều quốc gia khác nhau sẽ là điều kiện thu n l i đối v i tăng trưởng kinh tế. C thể kể đến như thị trường xu t kh u đư c mở rộng, tiếp thu đư c những tiến ộ khoa học công nghệ từ những quốc gia phát triển, thu h t thêm những nhà đ u tư nư c ngoài... Đặc iệt, đối v i những quốc gia mà tr nh độ phát triển về kinh tế c n th p như Việt Nam th điều này chính là một cơ hội to l n để hội nh p vào xu thế phát triển chung của nền kinh tế quốc tế. Cũng nh n th y r ng, các quốc gia trong mẫu c độ mở thương mại cao, chiếm trung nh 94,69% GDP. Mức độ tự do h a thương mại cao này đem lại cơ hội và th c đ y tăng trưởng cho nền kinh tế, tuy nhiên khi c các c sốc t thường về kinh tế vĩ mô trên thế gi i th các nền kinh tế châu Á này nhưng cũng là đối tư ng h p thu các tác động tiêu cực của các c sốc khá l n. Mức độ mở c a nền kinh tế và tự do h a thương mại cao này cũng g p ph n lý giải v sao khi khủng hoảng tài chính toàn c u 2 8 xảy ra, các nền kinh tế châu Á gánh chịu h u quả tiêu cực, làm suy giảm đáng kể mức tăng trưởng kinh tế trong năm 2009-2010.
Trong các phương tr nh, chi tiêu chính phủ thể hiện tác động tiêu cực c ý nghĩa thống kê lên tăng trưởng kinh tế. Kết lu n này ngư c v i những g t m th y tại
các nư c đ phát triển châu u. Điều này c thể đư c giải thích là ởi v vốn đ u tư vào cơ sở hạ t ng ở các quốc gia châu Á này chưa thực sự đư c quản lý hiệu quả, việc đ u tư c n dàn trải, đôi khi sai lệch m c tiêu nên không khuyến khích tăng trưởng kinh tế mà c n làm tiêu hao ngu n lực của quốc gia. Rajkumar và Swaroop (2 8) đ chỉ ra r ng v i các quốc gia c quản trị công tốt th chi tiêu chính phủ m i đưa đến các thành quả kinh tế tốt hơn.
Kết lu n này là quan trọng đối v i các nhà quản lý của chính phủ các quốc gia châu Á đang phát triển trong đ c Việt Nam trong việc hoạch định chiến lư c và thực hiện xây dựng cơ sở hạ t ng, phải đ ng trọng tâm và m c tiêu th m i c thể là động lực cho tăng trưởng kinh tế.
Bên cạnh vốn v t ch t, ngày nay vốn con người đ trở thành yếu tố quan trọng c liên quan đến tăng trưởng của nền kinh tế, tuy nhiên trong các phương tr nh ư c lư ng ở ảng 4.4 th iến mys đo lường ng số năm đi học trung nh cho kết quả không đạt ý nghĩa thống kê. Law và Singh (2 14) nghiên cứu trên 87 quốc gia trên thế gi i cũng c kết quả tương tự, là không đạt ý nghĩa thống kê. C thể là do việc đến trường học của người dân nhiều quốc gia trong mẫu chưa thực sự c hiệu quả nâng cao kiến thức hay kỹ năng cho người lao động, cũng không khuyến khích các ý tưởng đổi m i hay phát triển công nghệ để tăng ch t lư ng lao động và th c đ y hiệu quả sản xu t.
Nỗ lực thay đổi cách đo lường nhân tố này, nghiên cứu thực hiện phương tr nh ư c lư ng (6a) là thay iến mys ng iến hci, ởi v cho đến nay ản thân khái niệm ngu n vốn con người cũng đang đư c định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, cho nên các thư c đo đại diện cho ngu n vốn con người cũng như các thành ph n c u thành nên n cũng khá đa dạng. Biến hci để đại diện cho nhân tố ngu n vốn con người, đo lường ng chỉ số phát triển con người HDI của Chương tr nh phát triển Liên hiệp quốc (UNDP). N kết h p ―chỉ số tuổi thọ‖, ―chỉ số giáo d c‖ và ―chỉ số thu nh p‖.
Nếu t t cả các chỉ số này c xu hư ng gia tăng trong một khoảng thời gian dài, th sẽ đư c phản ánh trong xu hư ng tăng của HDI. Vốn con người đư c mở rộng nhờ sức khoẻ, giáo d c và ch t lư ng sống. Các thành ph n của HDI c liên quan trực tiếp đến việc h nh thành vốn con người của một quốc gia. Kết quả là: iến hci cho th y tác động cùng chiều v i iến tăng trưởng kinh tế nhưng đáng tiếc vẫn không đạt ý nghĩa
thống kê, tức là không xác nh n đư c mối quan hệ của nhân tố này v i tăng trưởng kinh tế.
Ngoài iến mys th iến infla (nhân tố lạm phát) và iến inst (thể chế) cũng không đạt ý nghĩa thống kê. Đây cũng là ph n c n hạn chế của nghiên cứu này là chưa phân tích đư c các thể chế chính trị khác iệt như ở Việt Nam hay Trung Quốc c ảnh hưởng g đến tăng trưởng kinh tế hay không.
3.2.1.2. Tín d ng trong nư c
Thay thế cách đo lường iến FD ng Tỷ số Tín d ng trong nư c trên GDP, thực hiện h i quy ngư ng và kiểm định tương tự, kết quả đư c tr nh ày trong các ảng 3.6 và 3.7
Bảng 3.6 Kiểm định sự t n tại của ngư ng khi FD Tín dụng trong nước /GDP
Bảng 3.6 cho th y p-value = 0,0667 < 0,1 ác Ho; cho th y t n tại giá trị ngư ng. Giá trị ngư ng của Tín d ng trong nư c so v i GDP là 8,8641 %. Kết quả t n tại ngư ng c ý nghĩa thống kê v i độ tin c y 9 % và chỉ c một ngư ng.
Bảng 3.7 Kết quả h i quy ngư ng với FD Tín dụng trong nước /GDP
So sánh kết quả trong ảng 3.7 và 3.4 cho th y kết quả t m th y ổn định và tương đ ng v i nhau. Kết quả này đ trả lời cho câu h i nghiên cứu 1-2 là: ngư ng của tín d ng trong nư c là 8,8641% so v i GDP, mà vư t qua giá trị này sự phát triển mạnh hơn của khu vực tài chính lại làm cản trở tăng trưởng của nền kinh tế.
Khi Tín d ng trong nư c th p hơn 8,8641% so v i GDP: Phát triển tài chính c tác động th c đ y tăng trưởng kinh tế. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, 1%
tăng thêm trong Tín d ng trong nư c sẽ dẫn đến tăng từ ,364% đến ,386% trong
GDP. Tuy nhiên khi Tín d ng trong nư c vư t hơn 8,8641% so v i GDP: th Phát triển tài chính lại gây ra tác động tiêu cực lên tăng trưởng kinh tế. Hệ số tương quan của iến Phát triển tài chính lên iến ph thuộc ị âm c ý nghĩa thống kê v i độ tin c y 95%, hàm ý r ng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, mở rộng tăng thêm 1% trong Tín d ng trong nư c sẽ làm giảm đi từ , 227% đến , 29 % trong tăng trưởng GDP.
Tương quan giữa các iến giải thích khác lên iến ph thuộc vẫn tương đ ng cả về d u của hệ số tương quan lẫn ý nghĩa thống kê đạt đư c như đ t m th y khi h i quy v i Tỷ số Tín d ng cho khu vực tư nhân.
3.2.1.3. N thanh khoản GDP
Tương tự, tiếp t c thay thế cách đo lường iến FD ng Tỷ số n thanh khoản GDP, kết quả đư c tr nh ày trong ảng 3.8 và 3.9
Bảng 3.8 Kiểm định sự t n tại của ngƣ ng khi FD Nợ thanh khoản /GDP
Bảng 3.9 Kết quả h i quy ngƣ ng với FD Cung tiền M3 /GDP
Bảng 3.8 cho th y p-value = 0,02 < , 5 ác Ho, cho th y t n tại giá trị ngư ng. Khi đo lường sự phát triển tài chính ng tỷ lệ cung tiền mở rộng M3 so v i GDP th giá trị ngư ng của n là 18,48 2 %. Giá trị ngư ng t m đư c này ổn định qua
các mô h nh h i quy l n lư t là ốn iến kiểm soát cơ ản, sau đ l n lư t thêm iến kiểm soát vào mô h nh đều cho th y kết quả t n tại ngư ng c ý nghĩa thống kê v i độ tin c y 95% và chỉ c một ngư ng.
Một l n nữa, kết quả t m th y khi thay thế cách đo lường iến FD ng chỉ tiêu N thanh khoản đ chứng minh r ng vai tr của Phát triển tài chính đối v i Tăng trưởng kinh tế không luôn luôn là tích cực và th c đ y cho tăng trưởng, mà mối quan hệ này là phi tuyến và t n tại điểm chuyển tiếp. Các kết quả về hệ số tương quan trư c và sau giá trị ngư ng của iến FD trong ảng 3.9 đều c ý nghĩa thống kê và thể hiện sự iến chuyển tác động từ (+) sang (-). Khi cung tiền M3 GDP dư i mức 18,48 2%, th 1% tăng thêm trong cung tiền sẽ th c đ y nền kinh tế tăng trưởng ,23% đến ,63% trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi. Tuy nhiên nếu cung tiền M3 vư t mức ngư ng th 1% tăng thêm trong cung tiền lại làm giảm tăng trưởng kinh tế , 393% đến , 562%. Kết quả h i quy của các iến số khác trong mô h nh tương tự kết quả đ t m đư c ở ph n trư c.
Bảng 3.10, 3.11 và 3.12 t m tắt kết quả h i quy, t m tắt giá trị ngư ng khi iến đại diện cho Phát triển tài chính khi n đư c đo lường thông qua a chỉ tiêu.
Bảng 3.10 Tóm tắt kết quả h i quy ngƣ ng (bank-based)
Bảng 3.11 Kết quả h i quy ngư ng với ngu n vốn con người đo b ng HDI
Bảng 3.12 Giá trị ngƣ ng của Phát triển tài chính (bank-based)
Dù thay đổi cách đo lường iến số FD, kết quả h i quy ngư ng vẫn nh t quán và c ý nghĩa thống kê. Kết quả t m th y của nghiên cứu này khác iệt xa so v i Cecchetti và Kharrou i (2 12) khi các nhà nghiên cứu này xác l p giá trị ngư ng cho tín d ng dành cho khu vực tư nhân lên đến 9 % so v i GDP, cũng khác v i rcand và cộng sự (2 12) khi họ cho r ng khi tín d ng dành cho khu vực tư nhân vư t 11 % m i gây ra tác động tiêu cực của ―quá nhiều tài chính‖. Th t ra, các nhà nghiên cứu n i trên c thể đư c coi là những người c công lao đ u tiên xác l p v n đề là không nên phát triển hệ thống tài chính quá mức cho ph p, tuy nhiên các kết quả t m ra của họ c ph n áp đặt khi cho r ng quan hệ phi tuyến tức là mối quan hệ h i quy c hai. Hơn nữa, ư c lư ng h i quy của các tác giả này dùng Pooled OLS mà chưa x lý đư c các v n đề c thể phát sinh làm sai lệch kết quả khi các giả thiết của OLS không th a.
Các kết quả h i quy ngư ng của nghiên cứu đ trả lời cho câu h i nghiên cứu 1- 1, 1-2, 1-3 là xác định giá trị ngư ng c thể của Phát triển tài chính trong chu kỳ tài chính, xác nh n giả thuyết H1 là c t n tại tại một giá trị của phát triển tài chính mà trư c và sau giá trị ngư ng này, tác động của phát triển tài chính lên tăng trưởng kinh tế thay đổi từ tích cực sang tiêu cực. Đ ng thời trên cơ sở dữ liệu về khu vực ngân hàng cũng đ trả lời cho câu h i nghiên cứu số 2 và số 3 là chiều c tác động và mức độ tác động c thể của Phát triển tài chính lên tăng trưởng kinh tế của các quốc gia châu Á.
3.2.2. Kết quả ƣớc lƣợng system-GMM
Trong h i quy, một trong những quan ngại của nhà nghiên cứu là v n đề nội sinh, V n đề nội sinh thường xảy ra do a nguyên nhân sau đây: do sai s t trong số