Mô tả chu kỳ tài chính tại một số quốc gia đang phát triển

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chu kỳ tài chính tại các quốc gia đang phát triển (Trang 35 - 39)

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Mô tả chu kỳ tài chính tại một số quốc gia đang phát triển

Đề tài s d ng phương pháp phân tích t n số (frequency) và phân tích ư c ngoặt (turning point) để mô tả về chu kỳ tài chính. Phân tích t n số dựa trên sự tương quan giữa các chuỗi dữ liệu trong ngắn hạn và trung hạn. Nếu các chuỗi dữ liệu c tương quan th hệ số liên kết (độ lệch chu n) sẽ l n hơn 1, thể hiện sự iến động mạnh trong trung hạn của các chỉ số. ikman và cộng sự (2 11) dựa vào các ộ lọc dựa trên t n su t để ghi lại mối quan hệ giữa chu kỳ tín d ng và chu kỳ kinh doanh. Họ phát hiện ra r ng c một chu kỳ tín d ng riêng iệt, c độ dài và iên độ vư t quá chu kỳ kinh doanh và sự ùng nổ tín d ng c liên quan m t thiết đến các cuộc khủng hoảng ngân hàng.

Phân tích ư c ngoặt (turning point) sẽ dựa trên sự iến động của các chỉ số trong các giai đoạn (đư c phân tách ra ởi một mốc thời gian). Claessens và cộng sự (2 11a, ) s d ng các phương pháp phân tích ư c ngoặt cho một số lư ng l n các quốc gia để xác định các đỉnh và đáy trong tín d ng, giá t động sản và giá cổ phiếu - a chuỗi mà ch ng liên quan đến chu kỳ tài chính. Họ nh n th y r ng các chu kỳ trong các chuỗi này, đư c xem x t riêng lẻ, c xu hư ng dài và nghiêm trọng, hành vi chu kỳ của tín d ng và giá nhà r t đ ng ộ và c mối quan hệ chặt chẽ giữa chu kỳ tài chính và kinh doanh.

Đề tài s d ng phương pháp phân tích t n số (frequency) và phân tích ư c ngoặt (turning point) để đánh giá về mối tương quan và sự iến động của các chỉ số tài chính trong các khoảng thời gian. Đề tài thu th p dữ liệu về tín d ng, tỷ lệ tín d ng GDP, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), GDP, và chỉ số giá chứng khoán của 4 quốc gia (Brazil, Singapore, Thái Lan, và Việt Nam). Nh m nghiên cứu chọn các quốc gia đang phát triển tiêu iểu cho các khu vực trên thế gi i. Brazil là quốc gia đang phát triển ở khu vực Mỹ La tinh, khu vực c nhiều tiềm n về khủng hoảng tài chính ở các quốc gia đang phát triển. Thái Lan là quốc gia đang phát triển ở khu vực châu Á và Đông Nam Á. Việt Nam là quốc gia c nền kinh tế và thị trường tài chính m i phát triển g n đây. Riêng trường h p Singapore, tuy là quốc gia c thị trường tài chính phát triển

nhưng ch ng tôi vẫn đưa vào xem x t v để so sánh giữa nh m các quốc gia đang phát triển và phát triển. Dựa trên thực tế là chuỗi số liệu tại các quốc gia đang phát triển đôi khi chưa đủ dài và thị trường tài chính chưa phát triển đ y đủ.

2.1.2 Mô tả kết quả

Sự iến động của các chỉ số tài chính thường đư c x t đến trong cả ngắn hạn và trung hạn. Bảng 1 đ tính toán độ lệch chu n của các chỉ số theo cả hai chu kỳ trong ngắn hạn và dài hạn. Nếu chỉ số này dương chứng t các chỉ tiêu này trong trung hạn iến động mạnh hơn so v i ngắn hạn. Hay n i cách khác, đây chính là sự iến động tương ứng của các iến qua thời gian.

Bảng 2. 1: Biến động giữa chu kỳ trung hạn và ngắn hạn: các chuỗi riêng lẻ - phân tích tần số (frequency)

Brazil Singapore Thái Lan Việt Nam

Tín dụng 1.36 7.41 2.41 1.15

Tín dụng/GDP 1.92 8.11 2.7 1.4

CPI 1.03 1.35 1.07 1.06

GDP 1.2 2.59 2.33 1.12

Giá chứng khoán

1.65 2.59 2.06 1.08

Hệ số liên kết trong bảng được tính dựa trên độ lệch chuẩn của các chỉ số trong ngắn hạn và trung hạn

Nguồn: Tác giả tính toán Trong t t cả các trường h p, sự iến động của thành ph n chu kỳ trung hạn đều vư t quá sự iến động của thành ph n chu kỳ ngắn hạn. N i cách khác, các chu kỳ định kỳ từ 8 đến 3 năm quan trọng hơn trong việc h nh thành hành vi của những chuỗi này so v i những chu kỳ c thời gian ngắn hơn. Điều này khẳng định và mở rộng phát hiện của Comin và Gertler (2 6) đối v i các iến số thực của Hoa Kỳ cho nhiều quốc gia hơn và các iến số tài chính.

Mô h nh này đặc iệt rõ rệt đối v i tín d ng và giá chứng khoán. Sự iến động của thành ph n trung hạn cao hơn nhiều so v i thành ph n ngắn hạn, g n như luôn thay đổi theo hệ số l n hơn 1.

Singapore và Thái Lan c các chỉ số đều c mối quan hệ khá rõ ràng. Điều này phản ánh sự phát triển lâu dài của 2 nền kinh tế này. Ngư c lại, các chỉ số của Việt Nam chỉ c mối quan hệ ở mức th p so v i các quốc gia khác, phản ánh những iến động chưa c tính dài hạn của các chỉ số. Đặc iệt chỉ số CPI ở t t cả các quốc gia đều không c hệ số liên kết cao. Điều này phản ánh cách tính CPI c thể không phản ánh đ y đủ sự iến động trong dài hạn.

Bảng 2.2: Biến động chu kỳ trung hạn và dài hạn: Phân tích điểm xoay (Turning point analysis)

Biên độ (%) Kỳ hạn (quý)

Tăng trưởng Suy thoái Tăng trưởng Suy thoái Chu kỳ trung hạn

Tín d ng 120 -10 20 12

Tín d ng GDP 23 -9 16 12

CPI 18 -5 15 13

GDP 28 -12 21 7

Giá chứng khoán

110 -47 24 15

Chu kỳ ngắn hạn

Tín d ng 15 -5 5 3

Tín d ng GDP 8 -4 6 3

CPI 10 -2 4 2

GDP 15 -6 8 4

Giá chứng khoán

24 -12 5 5

Biên độ được tính dựa trên phân phối trung bình (median of distribution) của các chỉ số. Khoảng thời gian được tính khi bắt đầu chu kỳ đến khi kết thúc.

Nguồn: Tác giả tính toán Bảng 2.2 đưa ra kết quả của phương pháp phân tích điểm xoay. B ng cách tổng h p các chỉ số của t t cả 4 quốc gia, ch ng ta c thể th y đư c sự thay đổi của các chỉ số trong 2 chu kỳ tăng trưởng và suy thoái. Nh n chung, giai đoạn suy thoái trong chu kỳ

trung hạn ngắn hơn đáng kể so v i giai đoạn mở rộng (cột 3 và 4, Bảng 2.2). Điều này đặc iệt đ ng đối v i GDP, trong đ sự suy thoái chỉ k o dài 7 quý trong khi mở rộng dài hơn g n a l n. Trong ngắn hạn, các giai đoạn suy thoái và tăng trưởng g n như là ng nhau, phản ánh sự cân ng của thị trường tài chính.

Bảng 2.3: Khủng hoảng tài chính và điểm đỉnh (peaks) của các biến động chu kỳ trung hạn

Thời điểm khủng hoảng

Tín dụng Tín dụng/GDP

CPI GDP Giá

chứng khoán

Phân tích tần số (Frequency)

Số quý

Brazil 2007Q3 4 5 2 2 2

Singapore 2007Q3 5 3 3 1 1

Thailand 2007Q3 5 5 1 2 2

Vietnam 2007Q3 4 3 2 2 2

Phân tích điểm xoay (turning point)

Số quý

Brazil 2007Q3 4 6 2 1 2

Singapore 2007Q3 6 3 2 2 1

Thailand 2007Q3 5 5 3 1 2

Vietnam 2007Q3 5 5 1 1 2

Nguồn: Tác giả tính toán Để c cái nh n toàn diện hơn về khủng hoảng tài chính, ảng 3 đưa ra mối quan hệ giữa các đỉnh (peak) của các chỉ số và thời gian khủng hoảng tài chính theo cả 2 phương pháp phân tích t n số (frequency) và phân tích điểm xoay (turning point).

Bảng 3 hiển thị khoảng cách thời gian giữa ngày đánh d u sự ắt đ u của một cuộc khủng hoảng tài chính và mức đỉnh g n nh t về GDP hoặc chuỗi tài chính trong t p dữ liệu của ch ng tôi. T t cả các số liệu đư c áo cáo theo quý, phản ảnh đỉnh trong chuỗi xảy ra ao lâu khủng hoảng ắt đ u.

Nh n chung, tại t t cả các quốc gia, khủng hoảng tài chính và điểm đỉnh (peak) xu t hiện khá g n nhau (dư i 6 quý). Chỉ số tín d ng thường c khoảng cách v i khủng hoảng tài chính xa hơn. Chỉ số về CPI, GDP, giá chứng khoán thường cách khủng hoảng tài chính khoảng 2-3 quý. Điều này khá h p lý trong thực tiễn khi các chỉ số này đạt đỉnh th sau đ một thời gian là khủng hoảng tài chính ắt đ u.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chu kỳ tài chính tại các quốc gia đang phát triển (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)