Đánh giá chất lượng và độ tin cậy của thang đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế của hộ kinh doanh trên đại bàn thành phố hà nội (Trang 66 - 79)

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG

3.2. Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của hộ kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Nội

3.2.2. Đánh giá chất lượng và độ tin cậy của thang đo

3.2.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha trước khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) để loại bỏ các biến quan sát không phù hợp do các biến quan sát này (biến rác) có thể tạo ra các nhân tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo lường tốt; từ 0,7 đến 0,8 là có thể sử dụng được; từ 0,6 trở lên cũng có thể cân nhắc sử dụng trong trường hợp khái niệm đo lường là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu mới. Ngoài ra, khi đánh giá các thang đo thì hệ số tương quan biến-tổng (corrected item-total correlation) phải từ 0,4 trở lên mới đảm bảo yêu cầu (Hair và cộng sự, 2010).

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo với biến độc lập, biến phụ thuộc như sau:

Bảng 3.3: Độ tin cậy của thang đo với các biến trong mô hình Biến Ký hiệu

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Giá trị Alpha nếu

loại biến

Cronbach's Alpha chưa loại biến

Cronbach's Alpha sau loại biến Tinh

thần thuế

TT01 4.5709 2.735 .641 .719

.794 .794

TT02 4.5127 3.097 .641 .717

TT03 4.5309 3.082 .633 .724

Chuẩn mực

chủ quan

CM01 13.86 11.120 .628 .727

.788 .846

CM02 14.03 11.083 .610 .733

CM03 14.07 10.718 .662 .714

CM04 13.72 14.312 .213 .846

CM05 13.93 10.374 .744 .686

Công bằng về thuế

CB01 4.6582 2.401 .612 .611

.745 .745

CB02 4.5564 2.656 .529 .708

CB03 4.6255 2.593 .573 .658

Biến Ký hiệu

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến – tổng

Giá trị Alpha nếu

loại biến

Cronbach's Alpha chưa loại biến

Cronbach's Alpha sau loại biến Sự

phức tạp về

thuế

PT01 14.03 9.178 .690 .627

.743 .806

PT02 14.05 9.559 .601 .662

PT03 14.01 9.989 .552 .682

PT04 14.01 9.686 .550 .682

PT05 13.77 12.423 .181 .806

Thông tin về

thuế

ThT01 7.61 3.750 .724 .672

.811 .811

ThT02 7.67 3.945 .680 .720

ThT03 7.63 4.366 .581 .819

Xử phạt

XP01 10.68 5.642 .583 .782

.809 .809

XP02 10.73 5.597 .670 .741

XP03 10.64 5.415 .672 .738

XP04 10.58 5.668 .584 .781

Kiểm tra, thanh tra thuế

KT01 6.93 4.415 .668 .776

.827 .827

KT02 6.89 4.171 .733 .709

KT03 6.75 4.669 .651 .792

Tuân thủ thuế

TTT01 3.16 .500 .515

.677 .677

TTT02 3.21 .625 .515

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu khảo sát của tác giả) Từ bảng 4.8 cho thấy thang đo đều có độ tin cậy cao, bên cạnh đó các biến CM04, PT05 có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều < 0.4 nên sẽ bị loại. Sau khi loại biến, các biến độc lập đảm bảo độ tin cậy và như vậy đủ điều kiện thực hiện các bước tiếp theo.

3.2.2.2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích yếu tố EFA nhằm nhóm gọn các biến quan sát ban đầu thành những yếu tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu. Đầu tiên, tác giả thực hiện hai kiểm định là kiểm định KMO và Barlett’s. KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số thể hiện mức độ phù hợp của phân tích nhân tố khám phá (EFA), hệ số KMO nằm trong khoảng từ 0,5 đến 1 thì kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) được cho là phù hợp.

Bảng 3.4. Kiểm định KMO and Bartlett

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .721 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2554.011

df 325

Sig. .000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bởi SPSS 22.0 Từ bảng kết quả kiểm định KMO and Barlett’s (Bảng 4.10), hệ số KMO tính được từ mẫu điều tra là 0,721 lớn hơn 0,5. Như vậy, quy mô mẫu điều tra đủ điều kiện thích hợp để tiến hành phân tích yếu tố.

Kiểm định Barlett (Barlett’s Dost) xem xét giả thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê với Sig < 0,05 thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể và đó là điều kiện cần để phân tích nhân tố khám phá (EFA). Kiểm định Barlett với giả thiết H0: mức độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể có ý nghĩa thống kê vì Giá trị P-value (Sig.) xác định được từ mẫu điều tra là 0,000 nhỏ hơn so với mức ý nghĩa 0,05 (hay 5%). Vì vậy, có thể Chưa có cơ sở để ủng hộ giả thiết H0 hay có thể kết luận các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Để xác định những yếu tố chính, tác giả sử dụng phương pháp rút trích yếu tố dựa vào giá trị Eigenvalue. Những yếu tố nào có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1 mới có thể được giữ lại trong mô hình phân tích (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Kết quả phân tích ở bảng 3.5 cho thấy với 26 biến quan sát đánh giá các thang đo có thể rút trích được thành 8 yếu tố chính. Theo kết quả tính toán từ mẫu điều tra, 8 yếu tố này giải thích được 69,74% sự biến thiên của bộ dữ liệu.

Mối quan hệ giữa các nhân tố chính được rút trích với từng biến một được thể hiện thông qua hệ số tải yếu tố (factor loading) nằm trong bảng ma trận các nhân tố (Component Matrix). Từ bảng ma trận các nhân tố, ta thấy có những biến có tương quan với nhiều yếu tố (có hệ số tải yếu tố lớn hơn 0,5 ở nhiều yếu tố). Tất yếu dẫn đến việc giải thích các kết quả khó khăn, để giải quyết vấn đề này, tác giả sử dụng phương pháp xoay các nhân tố Promax (Anderson và Gerbing, 1988) phản ánh cấu trúc dữ liệu chính xác hơn và dễ quan sát hơn. Kết quả khi xoay các nhân tố được thể hiện tại các ô là những giá trị hệ số tải yếu tố (factor loading) lớn hơn 0,5. Vì hệ số tải yếu tố thể hiện mức độ tương quan giữa các nhân tố chính được rút trích với từng biến quan sát nên hệ số tải yếu tố của từng biến quan sát đối với từng yếu tố được rút trích cần lớn hơn hoặc bằng 0,5 nhằm đảm bảo mức độ tương quan giữa các biến quan sát với yếu tố chính được rút trích, những biến quan sát nào có hệ số tải yếu tố nhỏ hơn 0,5 sẽ lần lượt bị loại bỏ khỏi phân tích để đảm bảo ý nghĩa giải thích của các nhân tố (Hair và cộng sự, 1998).

Từ đó, việc lựa chọn những biến quan sát cho từng yếu tố căn cứ vào giá trị factor loading thỏa mãn điều kiện trên và lớn nhất của các biến trên từng yếu tố. Kết quả phân tích EFA xác định biến quan sát cho từng yếu tố được thể hiện trong bảng 4.12.

Bảng 3.5. Tổng phương sai giải thích các nhân tố (Total Variance Explained)

Total Variance Explained

Comp onent

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Total

% of Variance

Cumulative

% Total

% of Variance

Cumulative

% Total

% of Variance

Cumulative

% 1 3.271 12.582 12.582 3.271 12.582 12.582 2.790 10.731 10.731 2 2.841 10.927 23.509 2.841 10.927 23.509 2.602 10.006 20.737

3 2.668 10.261 33.770 2.668 10.261 33.770 2.594 9.977 30.714

4 2.316 8.909 42.680 2.316 8.909 42.680 2.305 8.864 39.578

5 2.220 8.539 51.218 2.220 8.539 51.218 2.207 8.489 48.067

6 2.077 7.988 59.206 2.077 7.988 59.206 2.166 8.329 56.396

7 1.734 6.670 65.877 1.734 6.670 65.877 2.015 7.749 64.145

8 1.005 3.866 69.743 1.005 3.866 69.743 1.455 5.598 69.743

9 .696 2.676 72.419

10 .644 2.477 74.896

11 .632 2.431 77.327

12 .567 2.180 79.507

13 .537 2.065 81.572

14 .516 1.986 83.559

15 .493 1.896 85.454

16 .457 1.756 87.210

17 .438 1.685 88.895

18 .411 1.579 90.475

19 .388 1.491 91.966

20 .360 1.386 93.352

21 .334 1.285 94.637

22 .321 1.235 95.872

23 .290 1.114 96.985

24 .277 1.065 98.050

25 .267 1.028 99.078

26 .240 .922 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bởi SPSS 22.0

Bảng 3.6. Ma trận xoay các nhân tố

Rotated Component Matrixa

Component

1 2 3 4 5 6 7 8

TT01 .836

TT02 .838

TT03 .834

CB01 .831

CB02 .788

CB03 .802

CM01 .782

CM02 .812

CM03 .819

CM05 .880

PT01 .854

PT02 .770

PT03 .760

PT04 .783

ThT01 .888

ThT02 .862

ThT03 .792

XP01 .765

XP02 .823

XP03 .839

XP04 .750

KT01 .853

KT02 .875

KT03 .825

TTT01 .858

TTT02 .767

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 5 iterations.

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bởi SPSS 22.0 Như vậy, với kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA), từ 26 biến quan sát chính thức sẽ được rút trích thành 12 yếu tố chính như bảng 4.13 dưới đây:

Bảng 3.7. Thang đo hoàn chỉnh để đo lường ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi TTT của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội

Yếu tố Quan sát Ký hiệu Tinh

thần thuế

Tôi cho rằng người nộp thuế không nên kê khai thu nhập thấp đi để nhằm giảm nghĩa vụ thuế (số thuế phải nộp)

TT01 Tôi sẽ không trốn thuế, tránh thuế ngay cả khi tôi có cơ hội làm điều đó TT02

Tôi nghĩ nộp thuế là nghĩa vụ của mình TT03

Chuẩn mực

chủ quan

Hầu hết những người trong gia đình đều sẽ tán thành khi tôi gian lận thuế* CM01 Hầu hết các hộ kinh doanh ở đây đều cho rằng hành vi gian lận thuế là có thể chấp

nhận được*

CM02 Hầu hết mọi người ở đây đều nghĩ gian lận thuế là một hành vi phạm tội tầm thường* CM03 Hầu hết những người quan trọng với tôi đều nghĩ trốn thuế là hành động sai trái CM05 Công

bằng về thuế

Tôi tin rằng cách thức phân bổ gánh nặng thuế cho những người nộp thuế là công bằng.

CB01 Mọi người ở nước ta đều đóng thuế ở mức phù hợp với thu nhập của họ. CB02 Đối với những hộ kinh doanh, tôi nghĩ rằng hệ thống thuế là công bằng. CB03 Sự

phức tạp về

thuế

Nội dung tờ khai thuế khó hiểu. PT01

Tôi thấy không dễ dàng tính được số thuế hàng năm mà hộ của mình phải nộp PT02

Thủ tục kê khai thuế hoặc nộp thuế rất phức tạp PT03

Tôi tốn rất nhiều thời gian cho việc nộp thuế PT04

Thông tin về

thuế

Cơ quan thuế cung cấp thông tin, giải thích đầy đủ và rõ ràng những câu hỏi (thắc mắc) của tôi về thuế và các thủ tục liên quan khi thực hiện nghĩa vụ thuế

ThT01 Tôi thường nhận được đầy đủ thông tin về các vấn đề thuế của mình. ThT02 Tôi luôn được cung cấp thông tin cập nhật và có liên quan về các vấn đề thuế. ThT03

Xử phạt

Nếu một HKD bị cơ quan thuế phát hiện việc trốn thuế, ông/bà cho rằng khả năng xảy ra những hình phạt dưới đây như thế nào?

... Nộp thuế với số tiền phạt tương đối nhỏ XP01

...Nộp tiền phạt đáng kể XP02

... Bị kiểm tra, thanh tra thuế chi tiết hơn vào những năm tiếp theo XP03

... Bị truy tố hình sự XP04

Kiểm tra, thanh tra về thuế

Khi hộ kinh doanh gian lận thuế, Ông/Bà cho rằng khả năng bị kiểm tra/ thanh tra thuế là như thế nào?

KT01 Nếu bị kiểm tra, thanh tra thuế, Ông/Bà nghĩ khả năng cơ quan thuế phát hiện ra những

gian lận thuế của hộ kinh doanh hay không?

KT02 Ông/Bà nghĩ khả năng tờ khai thuế năm 2021 của mình sẽ bị kiểm tra kỹ lưỡng? KT03 Tuân

thủ thuế

Tôi ít khi kê khai tất cả các khoản thu nhập của mình với cơ quan thuế* TTT01 Tôi thường giao dịch với khách hàng chủ yếu bằng tiền mặt và hầu như không viết

hóa đơn bán hàng*

TTT02 Ghi chú: * là các biến ngược

Bằng phương pháp kiểm định hệ số tương quan giữa các nhân tố và tuân thủ thuế chỉ ra có mối quan hệ tuyến tính giữa biến tinh thần thuế và các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất

Bảng 3.8. Ma trận hệ số tương quan

Correlations Gioi tinh Do tuoi Trinh do

hoc van

So nam KD

Thu nhap hang nam

Tinh than thue

Chuan muc chu quan

Cong

bang Phuc tap Thong tin thue

Xu phat

Kiem tra

Tuân thủ thuế Gioi tinh Pearson Correlation 1

Sig. (2-tailed)

N 275

Do tuoi Pearson Correlation -.015 1 Sig. (2-tailed) .808

N 275 275

Trinh do hoc van

Pearson Correlation .017 .820** 1 Sig. (2-tailed) .783 .000

N 275 275 275

So nam KD

Pearson Correlation -.064 .579** .615** 1 Sig. (2-tailed) .287 .000 .000

N 275 275 275 275

Thu nhap hang nam

Pearson Correlation -.036 .542** .581** .913** 1 Sig. (2-tailed) .548 .000 .000 .000

N 275 275 275 275 275

Tinh than thue

Pearson Correlation -.102 -.192** -.174** -.105 -.133* 1

Sig. (2-tailed) .093 .001 .004 .082 .027

N 275 275 275 275 275 275

Gioi tinh Do tuoi

hoc van KD hang nam thue chu quan bang Phuc tap

thue phat tra thuế

Chuan muc chu quan

Pearson Correlation -.013 .216** .200** .053 .030 -.013 1

Sig. (2-tailed) .830 .000 .001 .377 .619 .827

N 275 275 275 275 275 275 275

Cong bang

Pearson Correlation .108 -.185** -.188** -.248** -.222** .151* .016 1

Sig. (2-tailed) .073 .002 .002 .000 .000 .012 .793

N 275 275 275 275 275 275 275 275

Phuc tap Pearson Correlation .066 -.013 .026 -.080 -.041 -.050 .074 -.024 1

Sig. (2-tailed) .274 .831 .663 .184 .501 .409 .222 .694

N 275 275 275 275 275 275 275 275 275

Thong tin thue

Pearson Correlation -.063 .072 .119* .029 -.016 .004 -.006 -.081 -.072 1

Sig. (2-tailed) .294 .231 .049 .636 .789 .952 .916 .182 .237

N 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275

Xu phat Pearson Correlation .092 -.003 -.008 -.100 -.111 .010 -.012 .036 .014 -.068 1

Sig. (2-tailed) .129 .960 .897 .098 .067 .865 .840 .547 .818 .259

N 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275

Kiem tra Pearson Correlation -.040 -.019 .033 -.165** -.183** .102 .050 .006 -.035 -.001 .055 1

Sig. (2-tailed) .504 .756 .582 .006 .002 .091 .408 .922 .567 .989 .360

N 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275

Tuân thủ thuế

Pearson Correlation .026 .125* .112 -.348** -.389** .147* .203** .135* .117 .072 .221** .310** 1

Sig. (2-tailed) .673 .038 .064 .000 .000 .015 .001 .025 .054 .233 .000 .000

N 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275 275

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bởi SPSS 22.0

3.2.4. Kiểm định giả thuyết nghiên cứu

Trong nội dung này, tác giả sẽ tiến hành kiểm định mô hình hồi quy đa biến trong đó:

 Biến phụ thuộc: Hành vi tuân thủ thuế của HKD trên địa bàn TP Hà Nội

 Biến độc lập: Tinh thần thuế, Chuẩn mực chủ quan, Công bằng về thuế, Sự phức tạp về thuế, Thông tin về thuế, Xử phạt; Kiểm tra, thanh tra về thuế

 Biến kiểm soát: tuổi, giới tính, trình độ học vấn, số năm kinh doanh, thu nhập hàng năm của HKD trên địa bàn TP Hà Nội

Kết quả kiểm định hồi quy đa biến thể hiện ở bảng 3.9:

Bảng 3.9. Mô hình hồi quy đa biến

Hành vi tuân thủ thuế của HKD trên địa bàn TP Hà Nội

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

Collinearity Statistics

B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) 1.695 .352 4.811 .000

Biến kiểm soát

Giới tính -.007 .062 -.005 -.111 .911 .950 1.052

Độ tuổi .199 .058 .281 3.412 .001 .310 3.228

Trình độ học vấn .167 .055 .263 3.034 .003 .278 3.592

Số năm kinh doanh -.130 .064 -.241 -2.024 .044 .148 6.740 Thu nhập hàng năm -.215 .063 -.392 -3.425 .001 .160 6.255 Biến độc lập

Tinh thần thuế .116 .038 .146 3.043 .003 .917 1.090

Chuẩn mực chủ quan .070 .033 .102 2.147 .033 .927 1.079

Công bằng về thuế .053 .039 .066 1.373 .171 .900 1.111

Sự phức tạp về thuế .064 .035 .086 1.846 .066 .957 1.045

Thông tin về thuế .029 .032 .043 .905 .366 .947 1.056

Xử phạt .126 .040 .147 3.159 .002 .967 1.034

Kiểm tra, thanh tra thuế .109 .031 .169 3.532 .000 .914 1.094

R Square .450

F 17.882

Sig.F .000

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu bởi SPSS 22.0

Hình 3.1. Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi TTT của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội

Ghi chú: Mức ý nghĩa (P); *** < 0,001; ** < 0,01; * < 0,05 Nguồn: Tổng hợp kết quả phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS 22.0 Tinh thần thuế

Chuẩn mực chủ quan

Kiểm tra, thanh tra về thuế

Hành vi tuân thủ thuế 0,146**

0,169***

0,102*

0,147**

Thông tin về thuế

Biến kiểm soát Tuổi; Trình độ

Số năm hoạt động kinh doanh Thu nhập của Hộ KD

 Với chỉ số R Square = 0,450 chỉ ra các biến độc lập và biến kiểm soát giải thích được 45% sự biến động của biến phụ thuộc.

 Các nhân tố Khả năng bị kiểm tra, thanh tra thuế; Xử phạt; Tinh thần thuế và Chuẩn mực chủ quan là những yếu tố có tác động thuận chiều đến hành vi TTT của HKD trên địa bàn Thành phố Hà Nội (khi P-value < 0,05). Điều đó cho thấy các giả thuyết H1, H2, H6, H7 được ủng hộ

 Kết quả kiểm định chỉ ra hệ số P-value ứng với các biến Công bằng về thuế, Sự phức tạp về thuế, Thông tin về thuế đều lớn hơn 0,05. Như vậy, các giả thuyết H3, H4, H5, H6 chưa có cơ sở để ủng hộ

Bảng 3.10. Kết quả kiểm định giả thuyết Giả

thuyết Nội dung giả thuyết nghiên cứu Kết luận

H1

Tinh thần thuế ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi TTT của HKD

trên địa bàn thành phố Hà Nội Được ủng hộ

H2

Chuẩn mực chủ quan ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi TTT

của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội Được ủng hộ

H3

Nhận thức hệ thống thuế là công bằng dẫn đến gia tăng hành vi TTT của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chưa có cơ sở để ủng hộ

H4

Nhận thức hệ thống thuế là phức tạp dẫn đến gia tăng hành vi TTT của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chưa có cơ sở để ủng hộ

H5

Khi CQT cung cấp thông tin công khai, rõ ràng, cập nhật sẽ làm tăng hành vi TTT của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chưa có cơ sở để ủng hộ

H6

Xử phạt có ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi TTT ở HKD trên

địa bàn thành phố Hà Nội Được ủng hộ

H7

Nhận thức khả năng bị kiểm tra, thanh tra thuế tăng lên sẽ dẫn

đến gia tăng hành vi TTT ở HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội Được ủng hộ Nguồn: Tổng hợp từ kết quả nghiên cứu Như vậy, kết quả kiểm định giả thuyết nghiên cứu và kết quả từ hình 3.1 chỉ ra:

Thứ nhất, khả năng bị kiểm tra, thanh tra thuế tác động nhiều nhất đến hành vi TTT của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội. Điều này có thể hiểu, khi HKD nhận thức thức khả năng bị kiểm tra, thanh tra thuế tăng lên trong thời gian tới sẽ dẫn đến gia tăng hành vi TTT ở họ. Kết quả phỏng vấn sâu cũng đã phần nào đó chỉ ra nhận định đó:

quan thuế cần làm tốt công tác kiểm tra, thanh tra thuế...đặc biệt là của cơ quan thuế cấp trên với cơ quan thuế cấp dưới. Tức là ta thấy có tình trạng, hai dãy phố ở gần nhau, nhưng mức đóng thuế khoán lại khác nhau, chênh lệch nhau rất nhiều. Thì những trường hợp như vậy là phải kiểm tra, thanh tra nhân viên thuế cấp dưới từ cơ quan thuế cấp trên” (Chia sẻ của cán bộ quản lý thuế số 2) Hay như chia sẻ của một cán bộ quản lý thuế khác như sau:

“... thất thu thuế ở mảng này là có, do doanh thu ấn định chưa sát. Nhiều hộ kinh doanh lớn nhưng số thu rất thấp, dẫn đến nhà nước bị ảnh hưởng...điều này là do công tác kiểm tra, thanh tra thuế...đâu đó chưa nghiêm...và có thể do số lượng hộ kinh doanh lớn hơn nhân lực của ngành thuế” (Cán bộ thuế số 3 chia sẻ)

Thứ hai, Xử phạt tác động thuận chiều đối với hành vi TTT của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội. Điều này có thể hiểu, với HKD có thể quyết định kê khai thuế để hướng đến số tiền nộp thuế đúng (bằng) hoặc ít hơn số tiền thuế phải nộp. Quyết định của họ phụ thuộc vào xác suất bị phát hiện và khả năng bị xử phạt. Hay có thể thấy, khi HKD nhận thấy khả năng bị xử phạt thấp họ có xu hướng ít tuân thủ thuế hơn, kết quả phỏng vấn cũng phần nào minh chứng điều đó, khi chủ HKD chia sẻ:

"Khi tôi bán hàng cho các khách hàng cần biên lai thuế, tôi yêu cầu chú tôi, người điều hành một cơ sở sản xuất đồ gỗ, xuất hóa đơn thuế cho tôi với hoa hồng (10% trên tổng giá). Sau đó chú trả lại cho tôi số tiền mà khách hàng của tôi đã chuyển khoản cho công ty của chú. Nhưng điều này chỉ xảy ra một hoặc hai lần mỗi năm. ...Cơ quan thuế không bao giờ làm phiền chúng tôi ở việc này...(Chia sẻ của chủ HKD số 1)

“Kinh nghiệm đi làm nhiều năm, tôi thấy...một số cán bộ thuế và hộ kinh doanh thông đồng với nhau để chung chia. Hai bên sẽ cùng nhau thỏa thuận mức thuế khoán thấp để “cùng có lợi”. Cán bộ thuế thì được “chia phần” còn người kinh doanh thuận lợi làm ăn và số tiền nộp thuế ít hơn. Mặc dù chung chia thuế giữa cán bộ thuế và người kinh doanh vẫn xảy ra nhưng tiêu cực này lại ít bị phát hiện. Bởi hộ kinh doanh khác với doanh nghiệp, hộ kinh doanh có thể thỏa thuận về mức thuế khoán với cán bộ thuế...và đây là nguyên nhân mà những hộ kinh doanh lớn không muốn lên doanh nghiệp” (Cán bộ quản lý thuế số 3 chia sẻ)

Thứ ba, tinh thần thuế tác động thuận chiều đối với hành vi TTT của HKD trên địa bàn thành phố Hà Nội. Khi người nộp thuế có tinh thần thuế cao thì họ thường tự nguyện nộp thuế ngay cả trong điều kiện cưỡng chế thuế thấp do động cơ nội tại của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc tuân thủ thuế của hộ kinh doanh trên đại bàn thành phố hà nội (Trang 66 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)