CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH ỐNG THÉP HÒA PHÁT
3.4. Kiến nghị để thực hiện các giải pháp
3.4.2. Đối với các cơ quan chức năng
Đảm nhiệm vai trò là một tổ chức nghề nghiệp, Hội kế toán Việt Nam có thể đề xuất một số mô hình KTQT phù hợp với mỗi loại hình DN và lĩnh vực kinh doanh khác nhau với mục tiêu hỗ trợ các DN nói chung, DN thép nói riêng trong việc vận dụng công cụ KTQT vào DN của mình.
Bên cạnh đó, Hiệp hội thép Việt Nam cũng đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực thép nước nhà. Cơ quan này có thể khuyến khích DN thép sản xuất ra các mặt hàng thép chất lượng để người tiêu dùng thép có thể yên tâm sử dụng các sản phẩm thép chất lượng cao đến từ nhà cung cấp trong nước. Đồng thời, hiệp hội nên tạo môi trường giao lưu chia sẻ bằng cách tổ chức các buổi hội thảo, học tập giữa các DN thép với nhau về phương thức quản trị của các DN thép trên địa bàn cả nước cũng như trên thế giới. Việc chủ động tham gia với Nhà nước trong xây dựng cơ chế, chính sách phát triển SXKD ống thép và phối hợp với các Bộ, Ngành có liên quan trong việc quản lý SXKD, bình ổn giá mặt hàng thép cũng là một phương án Hiệp hội thép nên chú trọng để giúp phát triển ngành thép của Việt Nam.
3.4.3. Đối với Chi nhánh Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát
- Các nhà quản trị công ty trước hết cần nhận thức được vai trò quan trọng của KTQT nói chung và KTQT CPSX nói riêng trong việc điều hành hoạt động SXKD của đơn vị. Đặc biệt, họ phải biết đưa ra yêu cầu về các thông tin cần thiết từ bộ phận KTQT và biết cách để ra quyết định dựa trên các thông tin phù hợp. Căn cứ vào đó, các mô hình tổ chức KTQT chi phí sẽ được Chi nhánh Công ty xây dựng sao cho phù hợp với DN mình; cơ chế quản lý sẽ được xây dựng hoàn thiện nhằm đảm bảo sự liên kết chặt chẽ giữa các bộ phận trong bộ máy quản lý của DN; các thông tin phục vụ cho việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin cho KTQT sẽ được cung cấp đầy đủ, kịp thời.
- Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán để đáp ứng được yêu cầu hoàn thiện KTQT CPSX của DN. Nhà quản trị muốn nhận được những thông tin hữu ích cho việc ra quyết định của mình, họ phụ thuộc phần
nhiều vào nhân viên kế toán. Khi nhân viên kế toán hiểu rõ DN, vững vàng nghiệp vụ chuyên môn cũng như cách thức xây dựng KTQT CPSX, họ sẽ chọn lọc được những thông tin thích hợp để cung cấp cho nhà quản trị. Đổng thời, do các thông tin quản trị phục vụ cho mục đích nội bộ của DN nên kế toán viên phải đảm bảo truyền đạt thông tin trung thực tuyệt đối, phản ánh đúng bản chất DN, bảo mật thông tin tránh để lộ gây bất lợi tới khả năng cạnh tranh của DN. Bên cạnh đó, DN cần đưa ra các thay đổi phù hợp với hệ thống kế toán trong việc thiết kế các tài khoản và mẫu báo cáo quản trị nội bộ nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản trị DN.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở thực trạng KTQT chi phí sản xuất tại Chi nhánh Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát được nghiên cứu ở chương 2, khóa luận đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hoàn thiện KTQT nói chung, KTQT chi phí sản xuất nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định ở các DN.
Ngoài ra, luận văn cũng đưa ra các điều kiện để đảm bảo các giải pháp đề xuất được khả thi cả về phía Nhà nước, các cơ quan chức năng và đối với Chi nhánh Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát. Các đề xuất trong bài luận chỉ mang tính định hướng nhằm giúp các nhà quản trị trong việc ra quyết định. Việc áp dụng còn căn cứ vào điều kiện tình hình thực tế của DN.
KẾT LUẬN
Ngành công nghiệp thép có vị trí, vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đã được Đảng và Nhà nước sớm nhận thức rõ và hết sức quan tâm. Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, đã và đang từng bước hòa chung vào hội nhập nền kinh tế toàn cầu. Đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế đất nước, kèm theo đó là thách thức từ quy luật khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài có tiềm lực như Trung Quốc, việc DN trang bị cho mình các kiến thức quản trị hiện đại là điều kiện cấp thiết. Trong đó, KTQT chi phí sản xuất được xem là nguồn cung cấp thông tin hữu hiệu và quan trọng cho công tác quản trị của DN, hỗ trợ nhà quản trị trong việc ra quyết định.
Dựa trên mục tiêu đặt ra, khóa luận đã nghiên cứu cơ sở lý luận về KTQT chi phí sản xuất trong các DNSX, tìm hiểu và đánh giá thực trạng KTQT phí sản xuất để chỉ ra những ưu điểm và tồn tại trong công tác KTQT chi phí sản xuất của Chi nhánh Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát. Trên cơ sở các mặt tồn tại đó, kết hợp vận dụng các kiến thức và hiểu biết về KTQT chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, kết hợp với việc tìm hiểu tham khảo kinh nghiệm của các quốc gia phát triển, khóa luận trình bày một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán quản trị chi phí sản xuất tại đơn vị.
Với những nội dung đã thực hiện, khóa luận nhìn chung đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra. Tuy nhiên, kế toán quản trị chi phí sản xuất vẫn còn là vấn đề chưa được nhiều DN chú trọng; thêm vào đó là sự biến động phát triển của ngành thép; sự nhận thức và kinh nghiệm của cá nhân em còn nhiều hạn chế. Vì vậy, khóa luận khó tránh khỏi những thiếu sót, tồn tại. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các Thầy, Cô giáo để khóa luận được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài Chính (2006), Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 “hướng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp”.
2. Trần Thị Quỳnh Giang (2015), ‘Kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất thép thuộc Tổng công ty thép Việt Nam’, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Chính.
3. Dương Thị Mỹ Hoàng (2011), ‘Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí tại Công ty Cổ phần thép Thái Bình Dương’, Luận văn thạc sĩ, Đại học Đà Nẵng.
4. Tạp chí Tài chính, ‘Kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất thép tại TP. Đà Nẵng’, kỳ 2-tháng 9/2018.
5. Nguyễn Thị Bích Phượng (2016), ‘Nghiên cứu tổ chức kế toán quản trị chi phí trong doanh nghiệp khai thác than, áp dụng cho Công ty Cổ phần than Cao Sơn’, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Mỏ - Địa chất.
6. Nguyễn Thị Mai Anh (2014), ‘Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí trong các công ty cổ phần nhựa niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam’, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
7. Trần Thị Thu Hường (2014), ‘Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam’, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
8. Lê Đình Trực (biên soạn, 2009), ‘Tài liệu hướng dẫn học tập Kế toán quản trị’, Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh.
9. Tập đoàn Hòa Phát (2020), ‘Báo cáo thường niên năm 2020’, thông cáo báo chí, ngày 16 tháng 3 năm 2021.
10. ‘Phần mềm BRAVO ứng dụng tại các đơn vị sản xuất ống thép’, truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2021, từ <https://www.bravo.com.vn/vi/San-pham/nganh-thep/giai- phap-phan-mem-Bravo-ung-dung-tai-cac-don-vi-san-xuat-ong-thep>.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 01: Sơ đồ quy trình sản xuất các sản phẩm ống thép Hòa Phát
PHỤ LỤC 02: Biểu mẫu Phiếu xuất kho CN CÔNG TY THNH HOÀ PHÁT
Như Quỳnh- Văn Lâm - Hưng Yên
Mẫu số: S06-DN
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
Nợ …6217…..Số: BTP000
Có:…1557…..
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 21 tháng 10 năm 2020 Người nhận hàng: Hoàng Văn Tú
Bộ phận: phân xưởng Uốn ống Lý do xuất kho: Xuất uốn ống Xuất tại kho: kho BTP Uốn ống S
T T
Tên
Vật tư Mã
số ĐVT Số lượng Đơn
giá
Thành tiền Yêu
cầu
Thực xuất
A B C D 1 2 3 4
Bán thành phẩm 1
Uốn ống kg 11.583,00 11.583,00 12.422,65 143.891.555
Cộng
Tổng số tiền (viết bằng chữ):………
Số chứng từ gốc kèm theo:………..
Ngày 21 tháng 10 năm 2020
Người lập phiếu
(Ký, họ tên) Người nhận hàng (Ký, họ tên)
Thủ kho (Ký, họ
tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Giám đốc (Ký, đóng
dấu)
PHỤ LỤC 03: Hóa đơn GTGT đầu vào nguyên vật liệu
PHỤ LỤC 04: Trích Sổ chi tiết TK 62151
CN Công ty TNHH Ống thép Hoà Phát Như Quỳnh - Văn Lâm - Hưng Yên
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 07 năm 2020
TK 6215: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Mạ dải Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ Phát sinh
Số Ngày Nợ Có
01/07/20 Số dư đầu kỳ
BTP002 01/07/20 Xuất mạ dải 15515 96.489.857 BTP016 05/07/20 Xuất mạ dải 15515 192.483.200
…. …. ….. ….. …… ……
BTP024 31/07/20 Xuất mạ dải 15515 78.285.256 02 31/07/20 Kết chuyển
NVL mạ dải TK 62151 sang TK 1545
1545 112.742.189.254
Tổng phát sinh 112.742.189.254 112.742.189.254 Số dư cuối kỳ
Ngày 31 tháng 07 năm 2020 Người lập bảng
( Ký, họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Giám đốc (Ký, đóng dấu)
PHỤ LỤC 05: Trích Sổ chi tiết tài khoản 6225 CN Công ty TNHH Ống thép Hoà Phát
Như Quỳnh- Văn Lâm- Hưng Yên
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN
Từ ngày 01/07/2020 đến ngày 31/07/2020 TK 6225: chi phí nhân công trực tiếp – Mạ dải
Ngày Số Nợ Có
Dư đầu kỳ
31/07/2020 105 Tính lương tháng 07 vào chi phí 334 581.960.919 31/07/2020 39 Tính BHXH vào chi phí tháng 07 3383 11.892.520 31/07/2020 40 Tính BHYT vào chi phí tháng 07 3384 1.429.000 31/07/2020 41 Tính BHTN vào chi phí tháng 07 3385 753.560 31/07/2020 44 Trích trước tiền lương T07.2020 335 281.816.657 31/07/2020 9
Kết chuyển CPNC SX mạ dải từ TK 6225 sang TK1545 – Mã SP TMK D21.2x 2.3
1545 1.675.892.853
…..
Cộng phát sinh 57.234.980.210 57.234.980.210 Dư cuôi kỳ
Ngày 31 tháng 07 năm 2020
Người ghi sổ Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)
Chứng từ
Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
PHỤ LỤC 06: Trích sổ chi tiết tài khoản 6275 CN Công ty TNHH Ống thép Hoà Phát
Như Quỳnh- Văn Lâm- Hưng Yên
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tháng 07 năm 2020
TK 6275 – chi phí sản xuất chung – mạ dải
Chứng từ Diễn giải TKĐƯ Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có
Dư đàu kỳ
01/07 VT01 Xuất dụng cụ cho sản xuất 153 1.728.541 03/07 KD01 Xuất dầu DO cho xe nâng 1523 786.692 04/07 BTP9 Xuất làm đai bó ống 1550 6.321.565
05/07 074
Tính lương tháng 07 vào
chi phí 334 319.232.136
31/07 097
Phân bổ chi phí TK 242
vào chi phí 242 56.126.574
31/07 107
Cước vận chuyển
HĐ71546 331 1.210.000
31/07 112
Tiền ăn, lương bảo vệ công
ty 1388 241.242.761
31/07 10
Kết chuyển CP SXC PX mạ dải từ TK 6275 sang TK 1545 –Mã SP TMK
D21.2x2.3 1545 5.352.124.847
...
Tổng phát sinh 72.670.843.660 72.670.843.660 Dư cuối kỳ
PHỤ LỤC 07: Sơ đồ Trình tự tổ chức sản xuất
PHỤ LỤC 08: Mẫu bảng phân tích giá thành Tôn mạ dải
Sp hoàn thành:
Sp hoàn thành:
A Nguyên vật liệu
1 Thép cuộn cán nóng Kg
2 Kẽm và hợp kim
Chì thỏi Kg
Kẽm thỏi Kg
Hợp kim kẽm Kg
Hợp kim nhôm Kg
3 Phế liệu thu hồi Kg
- Phế liệu thép thu hồi Kg - Phế liệu kẽm thu hồi Kg - Phế liệu thu hồi khác Kg 4 Vật liệu phụ (hóa chất...)
B Chi phí sản xuất I Nhiên liệu, động lực
1 Khí gas Kg
2 Khí Amoniac Kg
3 Hóa chất bảo vệ bề mặt tôn Kg
4 Điện Kwh
5 Dây đai, khóa đai Kg
6 Khí CNG MMBTU
II Chi phí nhân công
1 Chi phí nhân công trực tiếp Đồng 2 Chi phí nhân công phân xưởng Đồng 3 Chi phí nhân công sx chung Đồng III Chi phí sản xuất chung
1 Khấu hao TSCĐ Đồng
2 Công cụ dụng cụ Đồng
Công cụ dụng cụ phân xưởng Đồng Công cụ dụng cụ sản xuất chung Đồng Tôn dẫn truyền mạ dải Đồng
3 Tiền thuê đất Đồng
4 Chi phí khác Đồng
Giá thành sản xuất Số
TT Hạng mục Đvt
Tháng 01 năm 2020
Thành tiền Chênh lệch Sản lượng sản xuất
Số lượng Đơn giá VND
Thành tiền VND
Sản lượng sản
xuất Số lượng Đơn giá VND
Thành tiền VND
Số lượng Từ ngày 01/02/2020 đến ngày 28/02/2020
CHI NHÁNH CÔNG TY TNHH ỐNG THÉP HÒA PHÁT
Thôn Minh Khai, TT.Như Quỳnh, H.Văn Lâm, T.Hưng Yên PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH TÔN MẠ DẢI
Tài khoản: 15415 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang - Mạ dải
PHỤ LỤC 09: Báo cáo dự toán sản xuất tháng 5/2020 CN công ty TNHH ống thép Hoà Phát
Như Quỳnh- Văn Lâm- Hưng Yên Phân xưởng: Ống mạ kẽm
DỰ TOÁN SẢN XUẤT Từ 01/05/2020 đến 31/05/2020
Đơn vị: tấn
STT Chỉ tiêu Số lượng
1 Sản phẩm Ống mạ kẽm D21.2x 2.3
Dự trữ đầu kỳ 8.200
Số lượng tiêu thụ dự kiến 26.000
Dự trữ tồn kho cuối kỳ 12.600
Số lượng sản phẩm cần sản xuất 30.400
2 Sản phẩm Ống mạ kẽm D23.5x 2.3
…
Tổng cộng sản xuất 137.800
Ngày 28 tháng 04 năm 2020 Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập biểu (Ký, đóng dấu)
PHỤ LỤC 10: Báo cáo dự toán chi phí NVL trực tiếp CN Công ty TNHH Ống thép Hoà Phát
Như Quỳnh- Văn Lâm- Hưng Yên Phân xưởng: Ống mạ kẽm
DỰ TOÁN CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Từ 01/05/2020 đến 31/05/2020
Chỉ tiêu Số lượng
Đơn giá
VNĐ Thành tiền
(a) (b) (c) (d) = (b) x (c)
Ống tôn mạ kẽm D21.2x 2.3
1. Sản lượng cần sản xuất (tấn) 30.400 1.098.988 33.409.235.200 2. Định mức nguyên vật liệu trực tiếp 1.098.988
Thép cuộn cán nóng 682.480 13.650 9.315.852.000
Kẽm và hợp kim
Chì thỏi 20.368 325.000 6.619.600.000
Kẽm thỏi 64.448 65.000 4.189.120.000
Hợp kim kẽm 36.176 95.000 3.436.720.000
Hợp kim nhôm 2.432 485.000 1.179.520.000
Phế liệu thu hồi
- Phế liệu thép thu hồi 253.310 11.000 2.786.410.000
- Phế liệu kẽm thu hồi 122.208 30.000 3.666.240.000
- Phế liệu thu hồi khác 65.921 8.500 560.328.500
Nhiên liệu
Khí gas 10.640 35.670 379.528.800
Khí Amoniac 5.168 13.800 71.318.400
Điện 406.387 2.708 1.100.495.996
Hóa chất bảo vệ bề mặt tôn
4.256 8.060
34.303.360 Dây đai, khóa đai
12.464 5.600
69.798.400 3. Tổng mức NVL tiêu hao
33.409.235.456 4. Lượng NVL tồn kho đầu kỳ
1.265.218.201 5. Mức dự trữ cuối kỳ
2.118.264.325 6. Dự toán chi phí NVL trực tiếp
(6=3-4+5)
32.556.189.332
Ngày 28 tháng 04 năm 2020 Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng (Ký, họ tên)
Người lập biểu (Ký, đóng dấu)
PHỤ LỤC 11: Một số mẫu báo cáo Công ty có thể xây dựng thêm trong phần 3.3.4
Sản phẩm (Công đoạn):
Đơn vị tính:
Số lượng
Dự toán
Thực tế
Chênh lệch
Dự toán
Thực tế
Chênh lệch
Giải pháp BÁO CÁO TỔNG HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP
Số lượng NVL Đơn giá NVL
STT Loại NVL ĐVT Nguyên
nhân
Sản phẩm Đơn vị tính Số lượng
Biến phí Định phí Biến phí Định phí Mức Tỷ lệ (%) 1. Biến phí:
NVLTT NCTT
….
2. Định phí:
Khấu hao TSCĐ
…
Tổng cộng
BÁO CÁO CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA CHI PHÍ
Chỉ tiêu chi phí Dự toán Thực tế Chênh lệch Nguyên nhân
Giải pháp
Nhân tố giá Nhân tố lượng Tổng chênh 1. Biến phí
2. Định phí
Tổng cộng xxx xxx xxx xxx
Chênh lệch
BÁO CÁO PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Chỉ tiêu Kế hoạch Thực hiện