CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH
2.3. Thực trạng xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Giang thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Giang
2.3.1. Quy trìn ử lý n u của Ngân hàng n n ệp v P át tr ển n t n V ệt am - C n án tỉn H G an
Hiện nay, tại Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giangđang áp dụng quy trình quản lý và xử lý khoản nợ xấu tại Chi nhánh gồm 6 bước được mô hình hóa theo sơ đồ 2.2 dưới đây:
Cán bộ quản lý khoản nợ Phòng Tín dụng
Cán bộ xử lý khoản nợ
Phòng Tín dụng Cấp có thẩm quyền Trụ sở chính
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Sơ đồ 2.2: Quy trình quản lý và xử lý khoản cấp tín dụng có vấn đề tại Chi nhánh (Nguồn: Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang)
+ Phát hiện dấu hiệu khoản nợ xấu + Kiểm tra thông tin, thực hiện phân loại và đề xuất giải pháp xử lý khẩn cấp
Kiểm tra hồ sơ khách hàng; Đề xuất biện pháp bổ sung, hoàn thiện hồ sơ
Định giá lại TSĐB, đề xuất biện pháp xử lý
Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng
Lưu hồ sơ
Tổng hợp kiểm tra kết quả phân loại nợ, kết quả trích lập DPRR
Xem xét, quyết định và phê duyệt
Xem xét, quyết định và phê duyệt
Xem xét, quyết định và phê duyệt
Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng
+ Xây dựng phương án xử lý nợ + Lập hồ sơ xử lý nợ, rình cấp có thẩm quyền các biện pháp xử lý nợ cụ thể
+ Thực hiện biện pháp xử lý nợ cụ thể đã được phê duyệt
+ Xây dựng phương án xử lý nợ + Lập hồ sơ xử lý nợ trình cấp có thẩm quyền các biện pháp xử lý nợ cụ thể
+ Thực hiện biện pháp xử lý nợ cụ thể đã được phê duyệt
Xem xét, quyết định và phê duyệt theo thẩm quyền/Hợp đồng xử lý tín
dụng Chi nhánh hoặc trình Trụ sở chính
Thực hiện phê duyệt theo thẩm quyền Tổng hợp, tính
toán, phân bổ DPRR
Lưu hồ sơ
Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng
2.3.2. Các b ện p áp ử lý n u của Ngân hàng n n ệp v P át tr ển n t n V ệt Nam - C n án tỉn H Giang
- Thu hồi nợ trực tiếp và phát mại tài sản
Trên cơ sở kết quả phân loại nợ định kỳ hàng quý theo sự chỉ đạo của Agribank, Chi nhánh đã thực hiện xây dựng phương án xử lý, thu hồi nợ xấu theo từng biện pháp cụ thể. Biện pháp thu hồi nợ trực tiếp từ khách hàng, thu hồi nợ thông qua việc phát mại tài sản đảm bảo được ưu tiên đặt lên hàng đầu. Các CBTD, quản lý tín dụng đã chủ động rà soát, phân tích, đánh giá tình hình thực tế khách hàng (nguồn thu, hàng tồn kho, các khoản phải thu...) để yêu cầu khách hàng chủ động bán hàng tồn kho, tập trung thu hồi công nợ cũng như các nguồn thu hợp pháp khác của khách hàng để trả nợ vay ngân hàng, đồng thời CBTD phải theo dõi chặt chẽ các luồng tiền về của khách hàng (đặc biệt là các luồng tiền từ doanh thu của khách hàng là doanh nghiệp qua tài khoản tiền gửi mở tại Chi nhánh) để thu hồi nợ kịp thời, tránh để khách hàng sử dụng nguồn này để tiếp tục sử dụng kinh doanh hoặc sử dụng vào các mục đích khác. Đồng thời, các CBTD thường xuyên thông báo, kiểm tra thực tế tình hình hoạt động của doanh nghiệp để có thể nắm bắt được chính xác thực trạng khách hàng cũng như mức độ thiện chí của khách hàng trong việc trả nợ.
Đối với các tài sản đảm bảo nợ vay, khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ trả nợ vay, theo quy định hiện hành, ngân hàng có quyền yêu cầu xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Trong các năm qua, Chi nhánh thường xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ thông qua một số biện pháp cụ thể như sau:
- Giao cho bên bảo đảm tự bán tài sản: Chi nhánh yêu cầu bên bảo đảm gửi đơn đề nghị tự bán TSBĐ để trả nợ vay và soạn biên bản thỏa thuận bán tài sản trình cấp thẩm quyền ký kết với bên bảo đảm
- Chi nhánh tự bán tài sản: Đối với biện pháp này, Chi nhánh thường bán tài sản theo phương thức chào giá cạnh tranh
- Ủy quyền bán đấu giá tài sản: Chi nhánh phối hợp với bên bảo đảm hoặc Chi nhánh ký hợp đồng với tư cách là bên u quyền bán đấu giá cho tổ chức bán
đấu giá và thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật. Chi nhánh phối hợp với tổ chức bán đấu giá để chuẩn bị các giấy tờ hồ sơ, thủ tục bán đấu giá. Đối với nhóm khách hàng được đánh giá là không có khả năng phục hồi do bị ảnh hưởng nghiêm trọng trong khủng hoảng, tiềm lực tài chính yếu, Chi nhánh căn cứ trên khả năng huy động nguồn trả nợ, thiện chí hợp tác và khả năng tài chính cũng như đánh giá khả năng bán được hàng hóa tồn kho, nguồn phải thu, để thu hồi nợ.
Trường hợp đánh giá khách hàng không thể thực hiện được các nghĩa vụ trả nợ bằng các nguồn huy động, Chi nhánh sẽ bán TSBĐ của khách hàng để thu hồi nợ.
Trong giai đoạn 2019- 2021Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang đã tích cực trong việc triển khai biện pháp thu hồi nợ và bán TSBĐ của khách hàng, tuy nhiên kết quả thu được chưa thực sự như mong đợi.
Bảng 2.10: Kết quả xử lý nợ xấu bằng phương thức thu hồi nợ trực tiếp và bán tài sản tại Chi nhánh giai đoạn 2019 - 2021
Đơn vị: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
So sánh (%) 2020/2
019
2021/2 020 1 Thu hồi nợ trực tiếp 3.215 2.542 1.126 -20,93 -55,70
2 Bán tài sản 1.755 1.095 1.125 -37,61 2,74
- Khách hàng tự bán tài sản 654 433 333 -33,79 -23,12 - Chi nhánh bán tài sản 432 142 354 -67,13 149,30 - Ủy quyền bán đấu giá tài sản 669 520 438 -22,27 -15,75
Tổng 4.970 3.637 2.251 -26,82 -38,11
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang)
Qua bảng 2.10 có thể nhận thấy đây là một biện pháp xử lý nợ xấu chưa thực hiệu quả của Chi nhánh trong giai đoạn 2019-2021.Tổng số nợ xấu Chi nhánh đã thu hồi từ 2 biện pháp này sụt giảm dần qua từng năm: năm 2019 là4.970triệu đồng, năm 2020 là 3.637 và năm 2021 là 2.251 triệu đồng, trong đó số tiền thu được từ việc thu hồi nợ trực tiếp cao hơn số thu được từ việc bán tài sản.
- Miễn, giảm, cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho khách hàng
Trong trường hợp, vốn vay bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan bất khả kháng như bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, Nhà nước có chính sách xử lý thiệt hại cho người vay và cho ngân hàng tùy theo mức độ thiệt hại bằng công tác xóa, miễn, khoanh, giãn nợ. Ngân hàng phải lập hồ sơ đầy đủ như đã hướng dẫn thực hiện theo Thông tư số 10/2015/TT-NHNN của Thống đốc NHNN ký ngày 22/10/2015, Quyết định số 18/2007/QĐ-HĐQT ngày 22/06/2007 của Hội đồng quản trị Agribank Việt Nam.
Chi nhánh đã hướng dẫn khách hàng làm hồ tuân thủ đúng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước cũng như của pháp luật để tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng vay vốn.
Bảng 2.11: Kết quả xử lý nợ xấu bằng phương thức miễn, giảm, cơ cấu lại thời hạn trả nợ tại Chi nhánh giai đoạn 2019 - 2021
Đơn vị: Triệu đồng
TT Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
So sánh (%) 2020/
2019
2021/
2020
1 Miễn, giảm nợ 24 231 554 862,50 139,83
2 Cơ cấu lại thời gian trả nợ 321 1.432 2.125 346,11 48,39
Tổng 345 1.663 2.679 382,03 61,09
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang)
Trong giai đoạn 2019 - 2021 có 2 năm 2020, 2021 có một số khách hàng vay vốn của Chi nhánh chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 đã được miễn, giảm, cơ cấu lại thời gian trả nợ theo thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định về việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài cơ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng do dịch covid - 19.
- Đòi nợ bên bảo lãnh
Trong giai đoạn 2019 - 2021 Chi nhánh không xử lý được khoản nợ xấu nào thông qua hình thức đòi nợ bên bảo lãnh, mặc dù khi cho vay vẫn có những khoản vay được bên thứ 3 bảo lãnh để vay vốn.
- Sử dụng biện pháp pháp lý
Những năm gần đây, số lượng các vụ kiện của Chi nhánh cũng như hệ thống các ngân hàng ngày càng tăng, do mức độ phức tạp của môi trường kinh tế, tội phạm gia tăng. Biện pháp này được sử dụng khi cả hai biện pháp trên đều không thể thực hiện được hoặc thực hiện nhưng không hiệu quả. Khách hàng có hành vị lừa đảo hoặc gian dối trong quá trình cung cấp thông tin, khách hàng trốn tránh nghĩa vụ, không hợp tác, không có thiện chí trong việc thực hiện các nghĩa vụ đã cam kết hoặc trong trường hợp khách hàng có dấu hiệu phạm tội có những hành vi phạm tội xâm phạm đến quyền và lợi ích của Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang.
Bảng 2.12: Tình hình khởi kiện để xử lý nợ xấu tại Chi nhánh giai đoạn 2019 - 2021 Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
So sánh (%) 2020/2019 2021/2020 Số lượng khách hàng Chi
nhánh khởi kiện 2 4 1 100,00 -75,00
Số tiền phải thu 1.262 13.546 142 973,38 -98,95
Số tiền thu được - 16 - - -
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang)
Trong giai đoạn 2019 - 2021, Chi nhánh sau khi đàm phán không thành công đã thực hiện khởi kiện đối với 7 khách hàng tại các Tòa án nhân dân cấp huyện và tỉnh nhưng chỉ thu được có 16 triệu đồng trong tổng số 14.950 triệu đồng nợ do gặp một số vấn đề như sau:
Các bản án dân sự để được thi hành trong xử lý TSBĐ tiền vay là một sự nan giải, chậm trễ, trong khi đó, vốn đọng ngày nào là lãi ngày ấy, giá trị các khoản nợ xấu sẽ giảm xuống qua thời gian do bị xuống cấp, phát sinh thêm chi phí trông coi, bảo vệ, giá cả thị trường biến động khó lường.
Trong thời gian qua tại nhiều địa phương tòa án không thụ lý đơn khởi kiện, hoặc ra quyết định đình chỉ vụ án với lý do bị đơn không có mặt tại địa chỉ trong
đơn khởi kiện. Như vậy, trong trường hợp khách hàng bỏ trốn hoặc khi thay đổi địa chỉ mà không thông báo cho ngân hàng theo cam kết trong hợp đồng tín dụng thì bên bất lợi là ngân hàng.
Thứ hai, tòa có sự sai sót trong thủ tục tố tụng. Trong nền kinh tế thị trường thời gian thu hồi vốn rất quan trọng đối với ngân hàng để thu hồi vốn, quay vòng và tái đầu tư, tạo lợi nhuận để phát triển kinh doanh. Thực tế sau khu thụ ký đơn khởi kiện, và hòa giải không thành, tòa ở một số địa phương đã quyết định không đưa vụ án ra xét xử trong thời gian tố tụng do pháp luật quy định tối đa 6 tháng kể từ ngày thụ lý đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc trở ngại khách quan. Thực tế có những trường hợp kéo dài 2 năm nhưng tòa vẫn không mở phiên xét xử.
Khó khăn trong khâu thi hành án: Để thu hồi nợ vay theo bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án, ngân hàng đã gửi đơn yêu cầu thi hành án và cơ quan thi hành án cũng đã có quyết định thi hành án. Vấn đề ở đây là người thi hành án có quyền ưu tiên lựa chọn và thỏa thuận để tổ chức thẩm định giá để định giá cho tài sản kê biên. Do đó tài sản định giá thường được định giá cao hơn thị trường và nhu cầu của người mua; nếu không có người mua thì lại tổ chức bán đấu giá lại.
Sự việc này cứ thế lặp đi lặp lại làm kéo dài thời gian thi hành án và TSBĐ không được xử lý dứt điểm giúp cho ngân hàng thu hồi vốn.
- Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro
Với mục tiêu nâng cao tính an toàn trong hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng, trong thời gian qua, Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang đã tích cực trích lập dự phòng rủi ro từ nguồn lợi nhuận hàng năm. Số trích lập quỹ DPRR liên tục tăng qua các năm giúp tăng tính an toàn trong hoạt động của ngân hàng. Theo quy định hiện hành, việc xử lý rủi ro tín dụng bằng biện pháp trích DPRR để xử lý chỉ có ý nghĩa làm giảm nợ xấu nội bảng, làm trong sạch bảng cân đối kế toán của Ngân hàng, hiệu lực của Hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn còn nguyên giá trị pháp lý, quyền đòi nợ của ngân hàng đối với khách hàng được pháp luật bảo đảm và Ngân hàng không được thông báo cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng này.
Trong giai đoạn 2019 - 2021Chi nhánh đã thường xuyên phải xử lý bằng biện pháp này nhưng số nợ xấu xử lý đã ngày một giảm đi trong khi t lệ nợ xấu của Chi nhánh thì ngày một tăng lên. Việc trích lập ít hơn quỹ DPRR sẽ làm tăng lợi nhuận của Chi nhánh, tuy nhiên đây là biện pháp đơn giản nhất Chi nhánh có thể tính toán sử dụng hợp lý để tình hình nợ xấu không bị tăng cao.
Bảng 2.13: Giá trị nợ chuyển hạch toán ngoại bảng tại Chi nhánh giai đoạn 2019 - 2021
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
So sánh (%) 2020/2019 2021/2020 Giá trị nợ chuyển hạch toán
ngoại bảng 3.386 2.948 1.303 -12,94 -55,80
(Nguồn: Báo cáo tổng kết Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang)
Năm 2019 Chi nhánh chỉ trích từ quỹ DPRR để chuyển hạch toán ngoại bảng có 3.383 triệu đồng, năm 2020 là 2.948 triệu đồng giảm đi 12,94% và năm 2021với số tiền là 14.532 triệu đồng đã giảm xuống 55,8% so với năm 2020.
- Bán các khoản nợ
Bán nợ là một trong những biện pháp xử lý nợ xấu được NHNN cho phép các NHTM áp dụng theo Thông tư số 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 quy định về hoạt động mua bán nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Trong những năm qua, Chi nhánh đã thực hiện xử lý nợ xấu bằng phương thức bán nợ theo quy trình và các văn bản hướng dẫn của Hội sở, đây là một trong số các biện pháp hữu hiệu giúp Chi nhánh xử lý được nhiều khoản nợ xấu tồn đọng với giá trị lớn hơn nhiều so với các biện pháp xử lý nợ xấu khác. Tuy nhiên Trong giai đoạn 2019 - 2021 việc bán nợ thực hiện không được xuyên, chỉ có 2 năm 2019 và 2021 Chi nhánh đã thực hiện bán một số khoản nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản (VAMC) với số tiền thu được mỗi năm là 13.765 triệu đồng, còn năm 2020 Chi nhánh không xử lý được khoản nợ xấu nào bằng biện pháp này.
Đơn vị: Triệu đồng
Biểu đồ 2.4. Giá trị nợ bán nợ cho VAMC tại Chi nhánh giai đoạn 2019 - 2021 (Nguồn: Báo cáo tổng kết Agirbank - Chi nhánh tỉnh Hà Giang)
2.3.3. K ảo sát đán á ệu quả b ện p áp ử lý n u của Ngân hàng Nông n ệp v P át tr ển n t n V ệt Nam - C n án tỉn H G an
2.3.3.1. Mô tả khảo sát
Để đánh giá về hiệu quả các biện pháp xử lý nợ xấu của Chi nhánh được đầy đủ và chính xác, tác giả xin ý kiến của 50 chuyên gia, cán bộ nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng về công tác xử lý nợ xấu của Chi nhánh thông qua bảng hỏi đã được thiết lập sẵn các câu hỏi khảo sát về công tác xử lý nợ xấu của Chi nhánh trong giai đoạn 2019 - 2021.
Bảng hỏi sử dụng phương pháp thang đo Likert 5 cấp độ. Những ý kiến đánh giá của các đối tượng điều tra theo thang đo Likert – thang đo sự cảm nhận (1) đến (5) như sau: (1) Rất không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; và (5) Rất đồng ý.
Phiếu khảo sát được in ra khổ giấy A4 gửi tới các chuyên gia, cán bộ nhân viên trong lĩnh vực ngân hàng để xin ý kiến đánh giá.
2.3.3.2. Kết quả khảo sát
Sau khi thu lại phiếu thì 50/50 phiếu đều hợp lệ, tác giả đã tổng hợp kết quả
0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 13,765
0
13,765
vào phần mềm Excel để tính toán, số liệu chi tiết được trình bày tại bảng 2.14.
Bảng 2.14. Kết quả khảo sát công tác xử lý nợ xấu của Chi nhánh
Chỉ tiêu ĐVT 1 2 3 4 5
Điểm trung bình Có quy trình xử lý nợ đầy đủ, dễ
thực hiện
Người 2 5 13 18 12 3,66
% 4,0 10,0 26,0 36,0 24,0 Trình độ của cán bộ nhân viên tốt Người 3 7 29 8 3 3,02
% 6,0 14,0 58,0 16,0 6,0 Cán bộ nhân viên nhiệt tình, công
tâm trong quá trình xử lý nợ xấu
Người 5 7 20 10 8 3,18
% 10,0 14,0 40,0 20,0 16,0 Xử lý tốt công tác thu hồi nợ trực
tiếp, đem lại hiệu quả cao
Người 2 6 17 18 7 3,44
% 4,0 12,0 34,0 36,0 14,0 Xử lý tốt việc miễn giảm nợ, cơ
cấu lại nhóm nợ cho khách hàng chính xác đem lại hiệu quả cao
Người 3 5 20 13 9 3,4
% 6,0 10,0 40,0 26,0 18,0 Xử lý tốt công tác thu hồi nợ bằng
biện pháp phát mại TSĐB, đem lại hiệu quả cao
Người 5 9 19 13 4 3,04
% 10,0 18,0 38,0 26,0 8,0 Xử lý tốt công tác thu hồi nợ bằng
biện pháp pháp lý, đem lại hiệu quả cao
Người 7 9 31 3 0 2,60
% 14,0 18,0 62,0 6,0 0,0 Xử lý tốt công tác thu hồi nợ bằng
biện pháp bán nợ, đem lại hiệu quả cao
Người 3 4 26 12 5 3,24
% 6,0 8,0 52,0 24,0 10,0 Xử lý tốt công tác thu hồi nợ bằng
biện pháp sử dụng quỹ dự phòng , đem lại hiệu quả cao
Người 2 7 21 11 9 3,36
% 4,0 14,0 42,0 22,0 18,0 (Nguồn: Tác giả tông hợp từ phiếu khảo sát)
Theo kết bảng 2.14 cho thấy:
Tiêu chí nhận được số điểm đánh giá cao nhất là: Có quy trình xử lý nợ đầy