Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa của một số thuốc hóa học

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 92)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.6.Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa của một số thuốc hóa học

Kết quả khảo sát hiệu lực phòng trừ của 3 loại thuốc ựối với bệnh ựạo ôn lá ựược trình bày qua bảng 3.20 và hình 3.16a.

Bảng 3.20. Khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lá lúa của một số thuốc hóa học

Ghi chú:

+ CT1: đối chứng

+ CT2: Andozol 75WP, nồng ựộ 0,08%, liều lượng 0,25 kg/ha + CT3: Caligold 20WP, nồng ựộ 0,08%, liều lượng 0,25 kg/ha + CT4: Calistar 25WP, nồng ựộ 0,09%, liều lượng 0,30 kg/ha

Mức ựộ nhiễm bệnh Sau phun Trước

phun 7 ngày 14 ngày 21 ngày

Hiệu lực phòng trừ (%) Công thức TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) 7 ngày 14 ngày 21 ngày CT 1 8,83 1,77 13,7 4,57 17,7 7,27 23,7 11,2 - - - CT 2 9,17 1,83 8,33 1,67 7,83 1,63 7,67 1,70 64,7a 78,3a 85,2a CT 3 8,50 1,70 7,83 1,57 7,17 1,50 7,00 1,53 64,2a 78,5a 86,0a CT 4 9,00 1,80 8,17 1,63 7,50 1,53 7,50 1,60 64,9a 79,3a 85,9a LSD 5% 1,72 6,67 6,64

82

Hình 3.17. Hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hóa học ựối với bệnh ựạo ôn hại lá lúa

Kết quả ựánh giá hiệu lực của thuốc trong phòng trừ bệnh cho thấy:tất cả các công thức thắ nghiệm ựều có hiệu lực phòng trừ bệnh ựạo ôn rõ rệt so với ựối chứng, nhưng các loại thuốc khác nhau thì hiệu lực phòng trừ là khác nhau. Ở thời ựiểm sau phun thuốc 7,14,21 ngày trên các công thức tỉ lệ bệnh giảm, mặc dù tốc ựộ giảm của bệnh rất thấp. Còn công thức ựối chứng thì tỉ lệ bệnh tăng lên một cách rõ rệt, trước khi phun thuốc, tỉ lệ bệnh là 8,83%, CSB là 1,77% nhưng sau 21 ngày sau phun tỉ lệ bệnh tăng lên là 23,7% và CSB cũng tăng lên 11,2%.

Sau phun 21 ngày các công thức ựều có hiệu lực phòng trừ cao nhất so với 7, 14 ngày sau phun.

Công thức 2, thuốc Andozol 75WP, sau phun 7 ngày hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt 64,7% , sau phun 14 ngày hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt 78,3%, ựến 21 ngày sau phun hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt cao nhất 85,2%. Công thức 3, thuốc Caligold 20WP sau phun 7 ngày hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt 64,2%, sau phun 14 ngày hiệu lực phòng trừ của thuốc 78,5%, ựến 21 ngày sau phun hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt 86%.

Công thức 4, thuốc Calistar 25WP sau phun 7 ngày hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt 64,9 % , sau phun 14 ngày hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt 79,3%, ựến

83

21 ngày sau phun hiệu lực phòng trừ của thuốc ựạt 85,9%.

Cả ba loại thuốc trên sau phun 21 ngày, hiệu lực phòng trừ của thuốc phòng trừ bệnh ựạo ôn ựều ựạt trên 85% và không có sự khác biệt nhau, vì vậy có thể sử dụng luân phiên ba loại thuốc trên trong việc phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 92)