Quản lý bệnh ựạo ôn lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 33 - 35)

Bệnh ựạo ôn là loại bệnh gây hại nghiêm trọng, dễ phát triển nhanh trên diện rộng. Vì vậy, muốn phịng trừ ựạt hiệu quả cao cần làm tốt công tác dự tắnh dự báo bệnh, ựiều tra theo dõi và phân tắch các ựiều kiện liên quan tới sự phát sinh của bệnh như: vị trắ tồn tại của nguồn bệnh, diễn biến yếu tố khắ hậu thời tiết, tình hình sinh trưởng của cây và ựiều kiện ựất ựai, phân bón, cơ cấu giống lúa. Dọn sạch tàn dư rơm rạ và cây cỏ dại mang bệnh ở trên ựồng ruộng. Bón phân NPK hợp lý, ựúng giai ựoạn, khơng bón ựạm tập trung vào thời kỳ lúa dễ nhiễm bệnh. Khi có bệnh xuất hiện phải tạm ngừng bón thúc ựạm và tiến hành phun thuốc phòng trừ. Tăng cường sử dụng giống lúa chống chịu bệnh có nhiều gen kháng trong cơ cấu giống ở những vùng bệnh thường hay xảy ra và ở mức ựộ gây hại nặng. Cần kiểm tra lô hạt giống, nếu nhiễm bệnh ở hạt cần xử lý hạt giống tiêu diệt nguồn bệnh bằng nước nóng 540C trong 10 phút hoặc xử lý bằng thuốc trừ ựạo ôn. Khi phát hiện ổ bệnh trên ựồng ruộng cần tiến hành phun thuốc sớm và trừ nhanh.

Theo nghiên cứu của Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, bệnh ựạo ôn hay cháy lá xuất hiện ở hầu khắp các vùng trồng lúa ở Việt Nam. Bệnh có thể xuất hiện trên lá, ựốt thân của cây, cổ bông hoặc những phần khác trên bông, ựơi khi cả trên hạt và có thể gây hại ở tất cả các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa. Bệnh phá huỷ toàn bộ cây lúa non. đơi khi bệnh có thể gây lem vỏ hạt lúa.

Bệnh ựạo ơn hay cịn gọi là bệnh cháy lá do nấm Pyricularia oryzae gây ra. Không giống như những năm trước, bệnh ựạo ôn chỉ gây hại nặng trong vụ ựông xuân mà trong vòng 2-3 năm trở lại ựây, bệnh ựạo ôn xuất hiện rất nặng ngay cả trong vụ hè thu và thu ựơng. Có nơi ựạo ơn xuất hiện rất sớm khi lúa vừa mới hai tuần tuổi ựã thấy có dấu chấm kim. Theo Phạm Văn Kim (2010) nấm bệnh ựạo ôn ựã am hợp với ựiều kiện thời tiết hiện nay và ựiều kiện canh tác của bà con cũng ựã góp phần làm cho bệnh phát triển liên tục. Trước ựây, sau cử phân thứ hai bệnh ựạo ôn mới bộc phát nhưng thời gian gần ựây, chỉ sau cử phân thứ nhứt là bệnh ựạo ôn ựã bộc phát . đó là do tắnh mẫn cảm của giống, nịi của nấm bệnh càng ngày càng

tiến hóa tấn cơng vào những giống lúa mà trước ựây hơi kháng bệnh nhưng mà bây giờ nó ựã trở thành giống nhiễm. để giải quyết bệnh ựạo ôn nên chọn giống ắt nhiễm ựến kháng bệnh, bón phân ựạm vừa ựủ theo nhu cầu cây lúa không quá 80 N/ha. đồng thời bà con nên dùng biện pháp kắch kháng tức là dùng thuốc ựể kắch thắch tắnh kháng bệnh cho cây lúa, hay nói khác hơn là chủng ngừa bệnh cho cây lúa ựể giúp cho cây lúa chống chịu với bệnh ựạo ôn.

Theo nghiên cứu của Phạm văn Kim (2010) cho thấy trước ựây chỉ có một số giống lúa là nhiễm với bệnh ựạo ôn, nhưng ựến nay hầu như các giống lúa ựều ắt nhiều có nhiễm bệnh ựạo ơn. Do ựó, bà con cần áp dụng các biện pháp phịng ngừa bệnh ựạo ơn ngay từ ựầu vụ.

Chọn hạt giống khỏe ựể trồng: nên sử dụng hạt giống xác nhận ựể ựảm bảo ựộ rặt giống và có hạt giống mẩy hạt. Ngoài ra cũng cần dùng nước muối 15% ựể loại hạt lép lửng trước khi ngâm ủ (nhớ rửa sạch muối trước khi ngâm hạt). Thao tác này giúp loại ựược ựến 70% hạt giống có chứa mầm bệnh lúa von và giúp ruộng lúa có tồn là cây lúa khỏe, có tiềm năng cho năng suất cao nhứt.

để gia tăng tắnh kháng bệnh ựạo ôn: bà con nên xử lý hạt giống với Biosar-3 đHCT. Sản phẩm này có tắnh năng kắch hoạt hệ miễn dịch của cây lúa, giúp cây lúa từ là giống nhiễm bệnh trở thành giống kháng vừa với bệnh ựạo ôn. Giảm bớt lượng hạt giống gieo sạ: chỉ nên sạ với cao nhứt là 120 kg hạt giống/ha. Nếu ựược chỉ cần sạ với mức 70 hoặc 80 kg/ha. Yếu tố sạ thưa rất quan trọng trong việc làm giảm bớt mức ựộ nghiêm trọng của bệnh ựạo ôn và giúp việc phun thuốc trừ bệnh ựạo ơn có hiệu quả hơn.

đừng bón phân ựạm quá cao: tốt nhứt là sử dụng bảng so màu lá lúa ựể quyết ựịnh việc bón phân ựạm cho ruộng lúa ựể ựáp ứng nhu cầu của cây lúa. Nếu bà con không sử dụng bảng so màu lá thì khơng nên bón vượt q 80 kg N/ha. Bón phân ựạm cao làm cho cây lúa rất dễ nhiễm bệnh ựạo ơn. Nếu bón phân ựạm quá cao vào lần bón phân thứ nhất (mà thêm sạ dày) thì bệnh ựạo ơn có thể bộc phát vào 15 ngày sau khi sạ. Cịn nếu bón ựạm cao cho cử phân thứ hai thì bệnh ựạo ơn sẽ bộc phát vào 25 ngày sau khi sạ. Do ựó bà con ựừng bón phân ựạm cao, vừa tốn tiền phân, vừa tốn tiền phun thuốc trị bệnh ựạo ôn.

Cần phải phun thuốc ngừa ựạo ơn cổ bơng: vì ựạo ơn cổ bơng luôn là mối lo của vụ ựông xuân hằng năm và là nguyên nhân gây thất thu quan trọng vào giờ chót.

Theo Phạm Văn Kim (2000), Ở nước ta, bệnh thường phát sinh và gây hại nặng trong vụ lúa đông Xuân, do ựiều kiện thuận lợi cho bệnh phát sinh gây hại. Cơ cấu giống nhiễm cao cũng làm cho diện tắch nhiễm và thiệt hại nhiều hơn, đồng bằng sông cửu Long có 2 cao ựiểm là tháng 5- 6 và tháng 11-12 .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 33 - 35)