0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

CT2 CT9 CT10 CT5 CT8 CT7 CT11 CT12 CT3 CT4 CT1 CT

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA (PYRICULARIA ORYZAE CAV ) VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI HUYỆN TRỊ TÔN , TỈNH AN GIANG (Trang 40 -40 )

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CT2 CT9 CT10 CT5 CT8 CT7 CT11 CT12 CT3 CT4 CT1 CT

- Giống lúa OM 4218 ngâm ủ nảy mầm, gieo sạ với lượng là 150kg/ha (0,9 kg/60m2).

Lượng phân bón cho từng ô thắ nghiệm :

Ô thắ nghiệm có lượng ựạm N=80kg/ha bón 1,04 kg/60m2 Ô thắ nghiệm có lượng ựạm N=100kg/ha bón 1,30 kg/60m2 Ô thắ nghiệm có lượng ựạm N=120 kg/ha bón 1,57 kg/60m2 Ô thắ nghiệm có lượng lân P2O5= 45 kg/ha bón 1,69kg/60m2 Ô thắ nghiệm có lượng lân P2O5= 60 kg/ha bón 2,25kg/60m2 Ô thắ nghiệm có lượng kali K2O= 30 kg/ha bón 0,3 kg/60m2 Ô thắ nghiệm có lượng kali K2O = 50 kg/ha bón 0,5 kg/60m2

Cách bón phân cho các ô thắ nghiệm:

- Bón phân cho các ô thắ nghiệm là như nhau và theo qui trình sổ tay hướng dẫn trồng lúa theo Ộ1 phải, 5 giảmỢ của Chi cục Bảo vệ thực vật An Giang.

Bón lót toàn bộ lượng phân lân.

Bón ựợt 1( 8 NSS): 1/3 lượng phân urea + 1/2 lượng phân kali. Bón ựợt 2(20NSS): 1/3 lượng phân urea

2.4.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân ựạm bón ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên giống lúa OM 4218

Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của các liều lượng phân ựạm ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền lân thấp và kali thấp

CT1.NPK: 80-45-30 CT2.NPK: 100-45-30 CT3.NPK: 120-45-30

Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của các liều lượng phân ựạm ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền lân thấp và kali cao

CT4.NPK: 80-45-50 CT5.NPK: 100-45-50 CT6.NPK: 120-45-50

Thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của các liều lượng phân ựạm ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền lân cao và kali thấp.

CT7.NPK: 80-60-30 CT8.NPK: 100-60-30 CT9.NPK: 120-60-30

Thắ nghiệm 4: Ảnh hưởng của các liều lượng phân ựạm ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền lân cao và kali cao.

CT10.NPK: 80-60-50 CT11.NPK: 100-60-50 CT12.NPK: 120-60-50

2.4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân lân bón ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên giống lúa OM 4218

Thắ nghiệm 5: Ảnh hưởng của các liều lượng phân lân ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm thấp và kali thấp.

CT7.NPK: 80-60-30 CT1.NPK: 80-45-30

Thắ nghiệm 6: Ảnh hưởng của các liều lượng phân lân ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm thấp và kali cao.

CT10.NPK: 80-60-50 CT 4.NPK: 80-45-50

Thắ nghiệm 7: Ảnh hưởng của các liều lượng phân lân ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm trung bình và kali thấp.

CT8.NPK: 100-60-30 CT2.NPK: 100-45-30

Thắ nghiệm 8: Ảnh hưởng của các liều lượng phân lân ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm trung bình và kali cao.

CT11.NPK: 100-60-50 CT 5.NPK: 100-45-50

Thắ nghiệm 9: Ảnh hưởng của các liều lượng phân lân ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm cao và kali thấp.

CT9.NPK: 120-60-30 CT3.NPK: 120-45-30

Thắ nghiệm 10: Ảnh hưởng của các liều lượng phân lân ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm cao và kali cao.

CT 6.NPK: 120-45-50 CT12.NPK: 120-60-50

2.4.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali, sự tương tác giữa liều lượng phân ựạm và phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên giống lúa OM 4218

Thắ nghiệm 11: Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm thấp và lân thấp.

CT1.NPK: 80-45-30 CT4.NPK: 80-45-50

Thắ nghiệm 12: Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm trung bình và lân thấp.

CT2.NPK: 100-45-30 CT5.NPK: 100-45-50

Thắ nghiệm 13: Ảnhhưởng của các liều lượng phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm cao và lân thấp.

CT3.NPK: 120-45-30 CT6.NPK: 120-45-50

Thắ nghiệm 14: Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm thấp và lân cao.

CT7.NPK: 80-60-30 CT9.NPK: 80-60-50

Thắ nghiệm 15: Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm trung bình và lân cao.

CT8. NPK: 100-60-30 CT10.NPK: 100-60-50

Thắ nghiệm 16: Ảnh hưởng của các liều lượng phân kali ựến sự phát sinh pháttriển bệnh ựạo ôn trên nền ựạm cao và lân cao.

CT9. NPK: 120-60-30 CT12.NPK: 120-60-50

* Nghiên cứu sự tương tác giữa liều lượng phân ựạm và phân kali bón ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên giống lúa OM 4218

- Cố ựịnh lân bón ở mức thấp P2O5 = 45 kg/ha, thay ựổi bón phân ựạm ở 3 mức (N=80, 100, 120 kg/ha) và phân kali bón ở 2 mức ( K2O= 30, 50 kg/ha).

- Cố ựịnh lân bón ở mức cao P2O5 = 60 kg/ha, thay ựổi lượng phân ựạm bón ở 3 mức ( N=80, 100, 120 kg/ha) và phân kali bón ở 2 mức ((K2O= 30, 50 kg/ha).

2.4.1.4. Khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số thuốc hóa học với bệnh ựạo ôn lá và ựạo ôn cổ bông

Bệnh ựạo ôn hại lá

Thắ nghiệm gồm 4 công thức, mỗi công thức nhắc lại 3 lần, diện tắch 1 ô thắ nghiệm là 30 m2 (6m x5m), tổng số ô thắ nghiệm là 12 ô, thắ nghiệm bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (RCB). Diện tắch ruộng thắ nghiệm: 360m2, lượng nước phun 12 lắt/360m2

- Công thức 1: đối chứng (không phun )

- Công thức 2: Andozol 75WP, nồng ựộ 0,08%, liều lượng 0,25 kg/ha - Công thức 3: Caligold 20WP, nồng ựộ 0,08%, liều lượng 0,25 kg/ha - Công thức 4: Calistar 25WP, nồng ựộ 0,09%, liều lượng 0,30 kg/ha

Sơ ựồ thắ nghiệm khảo sát hiệu lực của thuốc hóa học phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lúa ngoài ựồng ruộng

CT1 CT3 CT4 CT2

CT3 CT2 CT1 CT4

CT4 CT3 CT2 CT1

- Giống lúa OM 4218 ngâm ủ nảy mầm, gieo sạ với lượng là 150kg/ha (0,9 kg/60m2).

- Lượng phân bón sử dụng cho khu thắ nghiệm khảo sát hiệu lực thuốc phòng trừ bệnh ựạo ôn là phân urea = 6,24 kg, phân super lân = 10,14 kg và phân = kali 1,8 kg/360m2. (công thức phân bón NPK: 80-45-30)

Chỉ tiêu theo dõi : ựiều tra tình hình bệnh ựạo ôn ở các công thức thắ nghiệm, khi thấy xuất hiện vết chấm kim trên lá, tiến hành phun thuốc 1 ngày sau khi ựiều tra, ựiều tra bệnh ựạo ôn ở các công thức sau khi phun thuốc 7, 14, 21 ngày.

đánh giá hiệu quả phòng trừ của các loại thuốc hóa học ựối phòng trừ bệnh ựạo ôn hại lá.

Bệnh ựạo ôn cổ bông

- Từ bố trắ thắ nghiệm bón phân ngoài ựồng mỗi ô = 60 m2 tiến hành ngăn ra làm 2 ô, mỗi ô = 30 m2 chỉ tiến hành phun thuốc phòng trừ bệnh ựạo ôn một bên (ô = 30 m2 ). Còn lại ô bên kia thì hoàn toàn không phun thuốc (dùng tấm bạt nilông che chắn kỹ khi phun thuốc, thực hiện trên cả 36 ô thắ nghiệm)

- Phun thuốc phòng trừ bệnh ựạo ôn vào 2 giai ựoạn: lần 1: 56 ngày sau khi sạ ( trước trỗ 7 ngày); lần 2: 70 ngày sau khi sạ ( sau trỗ 7 ngày).

- Phun thuốc Calistar 25WP, liều lượng 0,30 kg/ha

- Năng suất: lấy chỉ tiêu bằng cách trong ô thắ nghiệm 30m2 (có phun thuốc phòng trừ bệnh ựạo cổ bông và hoàn toàn không phun thuốc) dùng khung 1 m2 gặt 5 ựiểm chéo góc (ựiểm cách bờ 0,5m), cân trọng lượng ngay sau khi thu hoạch, mỗi ô ựo ẩm ựộ 3 lần bằng máy ựo ẩm ựộ, ghi lại ẩm ựộ trung bình của từng ô, qui ựổi ra năng suất thực tế ở ẩm ựộ 14% (tấn/ha) theo công thức :

W0(100 - H0) W 14% ẩm ựộ =

86 - H0 : ẩm ựộ lúc cân mẫu - W0 : trọng lượng lúc cân mẫu.

So sánh năng suất giữa các công thức thắ nghiệm, có phun thuốc trừ bệnh ựạo ôn Calistar 25 WP (0,3kg/ha) vào giai ựoạn lúa trước trỗ 7 ngày (56 ngày sau sạ) và sau khi trỗ ựều 7 ngày (70 ngày sau sạ) với các công thức thắ nghiệm hoàn toàn không phun thuốc.

So sánh năng suất lúa giữa các công thức thắ nghiệm hoàn toàn không phun thuốc.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA (PYRICULARIA ORYZAE CAV ) VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI HUYỆN TRỊ TÔN , TỈNH AN GIANG (Trang 40 -40 )

×