0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Ảnhhưởng của giống lúa ựến bệnh ựạo ôn

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA (PYRICULARIA ORYZAE CAV ) VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI HUYỆN TRỊ TÔN , TỈNH AN GIANG (Trang 32 -33 )

Thông thường các giống lúa cao sản ngắn ngày khi ựược phóng thắch ựưa vào sản xuất ựại trà thì ựã ựược các nhà khoa học lai tạo, tuyển chọn ựể cây lúa có khả năng ắt nhiều mang gen có thể kháng hay chống chịu lại bệnh ựạo ôn. Trồng các giống lúa nhiễm bệnh; khi gặp ựiều kiện thời tiết thuận lợi cho nầm bệnh, áp lực nguồn bệnh trong khu vực cao thì cây lúa dễ bị Ộxụp mặtỢ cháy rụi nhanh rồi chết. Ngược lại, nếu trồng giống lúa kháng bệnh kết hợp với việc áp dụng IPM thì cây lúa sẽ ựứng vững và tiếp tục cho năng suất. Khả năng kháng lại bệnh của giống lúa chỉ có thể tồn tại trong một thời gian nhất ựịnh do con nấm gây bệnh ựạo ôn thường xuyên thay ựổi "tắnh chất gây bệnh" ựể phù hợp với "con bệnh". Do ựó, bà con nên thay ựổi giống mới sau một thời gian canh tác. Ngòai ra, "tắnh chất gây bệnh" của các con nấm cũng thay ựổi theo khu vực; thường ựược các nhà khoa học gọi là "nòi hay dịng nấm ựịa phương". Tại Sóc Trăng có 4 nịi, Tiền Giang 3 nịi, Vĩnh Long có có 2 nịi Teraoka và Phạm Văn Kim (2002). Như vậy bà con nông dân không nên chủ quan, không nên tin tưởng tuyệt ựối là giống lúa kháng bệnh ựạo ôn ựược mua từ Sóc Trăng về; khi trồng tại khu vực Tiền Giang sẽ kháng ựược với bệnh này.

Ngoài các yếu tố khắ hậu thời tiết, ựất ựai và phân bón, ựặc tắnh của giống có ảnh hưởng rất lớn tới mức ựộ phát triển của bệnh trên ựồng ruộng. Những giống nhiễm bệnh nặng (giống mẫn cảm) không những là ựiểm bệnh phát sinh ban ựầu mà còn là ựiều kiện cho bệnh dễ dàng lây lan hàng loạt, hình thành nên dịch bệnh trên ựồng ruộng. đặc tắnh chống bệnh của cây lúa tăng khi tỷ lệ SiO2/N tăng. Giống lúa chống bệnh chứa nhiều polyphenol hơn ở giống nhiễm bệnh. Trong giống lúa chống bệnh sẽ sãn sinh ra hàm lượng lớn hợp chất Phytoalexin có tác dụng ngăn cản sự phát triển của nấm trong cây. Tắnh chống bệnh của cây lúa do 23 gen kháng ựạo ôn ựã ựược phát hiện và ựồng thời còn phụ thuộc vào ựặc ựiểm cấu tạo của giống. Nhìn chung, các giống ựẻ nhánh tập trung, cứng cây, chịu phân, tỷ số khối lượng thân trên khối lượng 20cm gốc nhỏ, ống rơm dày là những giống thể hiện khả năng chống chịu bệnh tốt. Nhiều giống lúa ựã khảo nghiệm và ựánh giá là những giống có năng suất cao và chống chịu bệnh ựạo ôn như IR1820, IR17494, C70, C71, RSB13, Xuân số 2, Xuân số 5, X20, X21, V14, V15, v.v, ựã ựược gieo cấy rộng rãi

ở miền Trung và vùng ựồng bằng sông Hồng. Một số giống lúa nếp hoặc NN8, CR203 là giống mẫn cảm bệnh ựạo ôn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN ĐẾN SỰ PHÁT SINH PHÁT TRIỂN BỆNH ĐẠO ÔN HẠI LÚA (PYRICULARIA ORYZAE CAV ) VỤ HÈ THU NĂM 2012 TẠI HUYỆN TRỊ TÔN , TỈNH AN GIANG (Trang 32 -33 )

×