KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 96 - 98)

Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa vụ hè thu năm 2012 tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, chúng tôi rút ra một số kết luận sau :

1. Phân bón NPK có ảnh hưởng trực tiếp ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn (lá và cổ bông) trên giống lúa 0M 4218 tại huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang.

2. Trên nền lân thấp, kali thấp; nền lân thấp, kali cao thì với các lượng phân ựạm bón khác nhau, mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn cũng khác nhau. Mức bón 120N/ha, bệnh ựạo ơn lá và cổ bơng cao hơn ở mức bón 100 và 80N/ha.

3. Khi bón 2 lượng phân ựạm 100; 120N/ha, trên nền lân cao, kali thấp ựã thể hiện mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn lá và cổ bông cao hơn so với mức bón 80N/ha. Cịn trên nền nền lân cao, kali cao thì khi bón lượng ựạm cao 120N/ha thì mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ơn lá, cổ bơng cao hơn hẳn so với lượng ựạm bón 100, 80N/ha.

4. Khi bón 2 lượng phân lân 45, 60 kg P2O5/ha, trên 3 nền phân : nền ựạm thấp, kali thấp; nền ựạm thấp, kali cao và nền ựạm trung bình, kali thấp ắt có ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa. Nhưng phân lân chỉ ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn khi kết hợp với lượng ựạm bón cao 100 và 120 kg/ha thì bệnh ựạo ơn gây hại nặng khi bón phân lân tăng 60 kg P2O5.

5. Phân kali là thành phần phân bón ảnh hưởng phức tạp ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa, nếu bón phân kali lượng cân ựối với lượng phân ựạm thì phân kali ựã làm tăng tắnh chống chịu ựược bệnh ựạo ơn. Khi bón với liều lượng NPK : 80-45-30 K20/ha, thì mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ơn nhẹ nhất, nhưng cũng với lượng phân ựạm và phân lân ựó nhưng lượng phân kali tăng (NPK : 80-45-50) thì cũng khơng làm giảm thêm sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn. Nhưng bệnh ựạo ôn sẽ phát triển mạnh khi bón phân kali ở mức cao 50 kgK2O/ha trong trường hợp kết hợp với bón lượng phân ựạm ở mức cao 100 hay 120 kgN/ha và phân lân ở mức cao 60 kgP2O5 .

86

6. Khảo sát khả năng phịng trừ bệnh ựạo ơn hại lúa cho thấy: cả 3 loại thuốc hóa học ựều có hiệu quả phịng trừ bệnh cao : Hiệu quả phịng trừ bệnh ựạo ơn của thuốc thuốc Caligold 20WP, nồng ựộ 0,08% ựạt 86%; thuốc Calistar 25WP ựạt 85,9% và thuốc Andozol 75WP, nồng ựộ 0,08% ựạt 85,2%.

đề nghị

1. Cần có những nghiên cứu tiếp theo về lượng phân bón cho vụ ựơng xn và vụ thu ựơng, tìm ra cơng thức phân bón phân NPK phù hợp, giúp cây lúa ắt nhiễm bệnh ựạo ôn nhất nhưng vẫn ựạt hiệu quả cao về năng suất và chất lượng.

2. Cần có những nghiên cứu tiếp theo về thời ựiểm bón phân, lượng phân bón cho từng thời ựiểm, chủng loại phân bón ảnh hưởng ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn. Khuyến cáo nông dân sản xuất lúa trên vùng ựất phèn nhẹ vụ hè thu nên áp dụng cơng thức phân bón NPK : 80-45-30.

3. Khuyến cáo nông dân sử dụng luân phiên 3 loại thuốc Caligold 20WP, Calistar 25WP, Andozol 75WP phịng trừ bệnh ựạo ơn hại lúa. Tuy nhiên cần thường xuyên thử nghiệm các loại thuốc khác nhau ựể tìm ra loại thuốc phịng trừ bệnh ựạo ôn ựạt hiệu quả.

87

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 96 - 98)