Phương pháp ựiềutra bệnh ựạo ơn ngồi ựồng ruộng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 45 - 48)

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.3.Phương pháp ựiềutra bệnh ựạo ơn ngồi ựồng ruộng

điều tra ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ơn ngồi ựồng ruộng theo phương pháp ựiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng của cục BVTV, 1995; Theo phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, Viện bảo vệ thực vật, 1999.

điều tra bệnh ựạo ôn lá: trong mỗi ô thắ nghiệm ựiều tra theo 5 ựiểm

chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra 10 khóm, mỗi khóm ựiều tra 2 dảnh, ựếm toàn bộ số lá, tắnh số lá bị bệnh và phân cấp bệnh theo thang 9 cấp.

Bệnh trên lá ựược phân cấp như sau:

- Cấp 0: khơng có vết bệnh

- Cấp 1: xuất hiện một vài vết bệnh nhỏ bằng ựầu kim màu nâu nhạt.

- Cấp 3: có những chấm nâu ở giữa, màu xám lợt hơi tròn ựến dài, ựường kắnh 1-2 mm có viền nâu, diện tắch lá bị bệnh : 1 - 5 % .

- Cấp 5: vết bệnh dạng hình thoi ựiển hình, diện tắch lá bị bệnh > 5 - 25%. - Cấp 7: vết bệnh dạng hình thoi ựiển hình, diện tắch lá bị bệnh > 25 - 50%. - Cấp 9: vết bệnh dạng hình thoi ựiển hình, diện tắch lá bị bệnh > 50%.

điều tra ựịnh kỳ 7 ngày/lần, ựiều tra vào các ngày 30, 37, 44, 51, 58, 65, 72, 79 ngày sau sạ.

điều tra bệnh ựạo ôn cổ bông: điều tra ngẫu nhiên 10 bông ngẫu nhiên/

ựiểm, ựiều tra 10 ựiểm/ruộng và phân cấp bệnh theo thang 9 cấp.

Bệnh ựạo ôn cổ bông ựược phân cấp như sau:

- Cấp 0: bông không bị bệnh

- Cấp 1: vết bệnh có trên vài cuốn bơng hay nhánh thứ cấp

- Cấp 3: vết bệnh có trên một vài gié sơ cấp hay phần giữa của trục bông - Cấp 5: vết bệnh bao quanh một phần cổ bông

- Cấp 7: vết bệnh bao quanh tồn bộ cổ bơng, bơng có > 30% hạt chắc. - Cấp 9: Toàn bộ cổ bơng bị bệnh, bơng có < 30% hạt chắc.

điều tra ựịnh kỳ 10 ngày/lần, ựiều tra bệnh vào các ngày 65, 75, 85 ngày sau sạ.

Cơng thức tắnh tốn và xử lý số liệu

Tỷ lệ bệnh: đánh giá mức ựộ phổ biến của bệnh ựạo ôn theo công thức:

TLB (%) = AB x 100

Trong ựó: A : số lượng lá (cổ bông) bị bệnh B : tổng số lá (cổ bông) ựiều tra.

Chỉ số bệnh: Tắnh chỉ số bệnh theo công thức Townsend - Heuberger Σ (a x b) CSB (%) = x 100 N x T Trong ựó: a- số lá bị bệnh ở mỗi cấp; b- trị số cấp bệnh tương ứng; N- tổng số lá ựiều tra;

T- trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp.

Hiệu lực phòng trừ (HLPT) của thuốc với bệnh ựạo ôn ựược tắnh theo công thức

Henderson-Tilton

Cb x Ta

HLPT % = (1 - ) x 100 Ca x Tb

Trong ựó :

- Cb : là chỉ số bệnh % (CSB%) ở công thức ựối chứng trước xử lý - Ta : là chỉ số bệnh % (CSB%) ở công thức thắ nghiệm sau xử lý - Ca : là chỉ số bệnh % (CSB%) ở công thức ựối chứng sau xử lý - Tb : là chỉ số bệnh % (CSB%) ở công thức thắ nghiệm trước xử lý

Xử lý số liệu: các số liệu thắ nghiệm thu thập ựược xử lý thống kê theo phương pháp sử dụng phần mềm EXCEL ựể quản lý số liệu và phân tắch số liệu bằng phần mềm IRRISTAT 5.0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 45 - 48)