Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ựến sự phát sinhphát triển bệnh ựạo ôn hại lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 73)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ựến sự phát sinhphát triển bệnh ựạo ôn hại lúa

triển bệnh ựạo ôn hại lúa

Sau nitơ và phốt pho, kali là chất dinh dưỡng thiết yếu thứ ba có khả năng ựể hạn chế năng suất cây trồng. Kali ựược bón cân ựối và ựầy ựủ sẽ cải thiện khả

năng chịu hạn, tăng cường sức chịu ựựng mùa ựông, kháng một số bệnh nấm, và tăng sức chịu ựựng ựối với các côn trùng gây hại.

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ựến sự phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên nền ựạm thấp và lân thấp vụ hè thu, năm 2012 tại huyện Tri Tôn ựược trình bày ở bảng 3.12, hình 3.11a và 3.11b.

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm thấp và lân thấp

( Nền phân : N=80kg/ha và P2O5 =45kg/ha ) Lượng phân kali bón (kg/ha)

30 50

Bệnh ựạo ôn trên lá Chỉ tiêu

Ngày

ựiều tra sau sạ TLB% CSB% TLB% CSB%

30 2,50 0,53a 2,67 0,60a 37 6,50 1,10b 8,33 1,77a 44 19,67 5,87a 15,17 5,07a 51 20,17 7,43a 22,67 7,73a 58 21.00 7,83a 22,17 9,07a 65 25,50 7,57a 23,33 8,70a 72 25,50 8,20a 23,67 9,77a 79 26,83 9,00a 29,50 10,87a

Bệnh ựạo ôn cổ bông

65 11,67 6,40a 12,67 7,27a 75 19,33 13,33a 20,33 13,33a 85 27,33 20,53a 29,33 22,13a

Ghi chú: Các nghiệm thức có CV % biến ựộng từ 3,5 ựến 14,90.

Qua bảng 3.12, cho thấy trên nền ựạm thấp và lân thấp (N=80kg/ha, P2O5= 45 kg/ha), ở các liều lượng bón phân kali khác nhau, sự phát sinh phát triển của bệnh ựạo ôn trên lá và cổ bông không khác nhau hầu như ở tất cả các kỳ ựiều tra. Ở kỳ ựiều tra 30 ngày sau sạ (NSS), mức ựộ phát sinh bệnh ựạo ôn trên lá không có sự khác nhau ở cả 2 liều lượng phân kali bón 30,50 kgK2O/ha. Chỉ số bệnh ựạo ôn trên lá ở 2 liều lượng bón phân kali tương ứng là : 0,53 và 0,60 %. Nhưng ở kỳ ựiều tra

37 NSS thì mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn trên lá thể hiện sự khác nhau, chỉ số bệnh tương ứng là : 1,1 và 1,77%. Bệnh tăng dần trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa nhưng vào các kỳ ựiều tra tiếp theo thì CSB ựạo ôn lá lại không khác biệt nhau giữa 2 lượng phân kali bón và mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh thể hiện rõ rệt nhất ở kỳ ựiều tra 79 NSS. Liều lượng bón phân kali tăng lên nhưng mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn không khác biệt, CSB% thể hiện ở 2 liều lượng phân kali 30, 50 kgK2O/ha là : 9,0 và 10,87%.

Hình 3.11a. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm thấp và lân thấp

Hình 3.11b. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm thấp và lân thấp

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 2 liều lượng bón phân kali trên nền ựạm thấp và lân thấp ựến bệnh ựạo ôn cổ bông cũng cho chúng tôi có những nhận xét

tương tự. Mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh ựã thể hiện không khác biệt ở các kỳ ựiều tra 65, 75, 85 NSS. Chỉ số bệnh ựạo ôn cổ bông ựạt cao nhất ở kỳ ựiều tra 85 NSS tương ứng ở 2 liều lượng bón phân kali là 20,53 và 22,13%.

Qua số liệu bảng 3.12 ựã cho thấy trên nền ựạm thấp và lân thấp, khi liều lượng bón phân kali tăng lên thì sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên lá và ựạo ôn cổ bông không ảnh hưởng nhiều. Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với Toyoda và Tsuchiya (1941) cho thấy bón nhiều kali trên nền ựạm cao, bệnh sẽ nhiều hơn so với nền ựạm thấp.

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ựến sự phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên nền ựạm trung bình và lân thấp vụ hè thu, năm 2012 tại huyện Tri Tôn ựược trình bày ở bảng 3.13, hình 3.12a và 3.12b

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm trung bình và lân thấp

(Nền phân : N=100kg/ha và P2O5 =45kg/ha) Lượng phân kali bón (kg/ha)

30 50

Bệnh ựạo ôn trên lá Chỉ tiêu

Ngày

ựiều tra sau sạ TLB% CSB% TLB% CSB%

30 3,00 0,60b 3,83 0,77a 37 11,17 4,40a 12,50 4,93a 44 38,17 14,90b 38,33 16,23a 51 44,67 18,87b 45,00 22,30a 58 48,17 22,13b 54,50 25,20a 65 53,50 22,87a 55,50 24,73a 72 55,00 24,37b 57,33 26,50a 79 56,50 26,90b 63,83 28,73a

Bệnh ựạo ôn cổ bông

65 15,67 9,73a 18,67 13,73a 75 26,00 20,9a 28,67 20,53a 85 30,00 23,47b 37,33 26,80a

Qua bảng 3.13 cho thấy trên nền ựạm trung bình và lân thấp (N=100kg/ha, P2O5= 45 kg/ha), ở các liều lượng bón phân kali khác nhau, sự phát sinh phát triển của bệnh ựạo ôn trên lá và cổ bông khác nhau hầu như ở tất cả các kỳ ựiều tra. Ở kỳ ựiều tra 37, 65 NSS, bệnh ựạo ôn lá có CSB không khác biệt nhau ở 2 lượng kali bón 30 và 50 kg/ha, CSB tương ứng là 4,40 và 4,93%; 22,87 và 24,73%. Chỉ số bệnh ựạo ôn cổ bông không khác biệt ở 2 lượng kali bón 30 và 50 kg/ha ở kỳ ựiều tra 65,75 NSS có CSB tương ứng 9,73 và 13,73%; 20,93 và 20,53%.

Hình 3.12a. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm trung bình và lân thấp

Hình 3.12b. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm trung bình và lân thấp

Kỳ ựiều tra 30 NSS, mức ựộ phát sinh bệnh ựạo ôntrên lá có sự khác nhau ở 2 liều lượng phân kali bón 30, 50 kgK2O/ha. Chỉ số bệnh ựạo ôn trên lá ở 2 liều lượng bón phân kali tương ứng là : 0,60 và 0,77 %. Bệnh tăng dần trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa ,mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh thể hiện rõ rệt nhất ở kỳ ựiều tra 79 NSS và CSB ựạo ôn lá ở 2 lượng bón kali có sự khác biệt nhau, CSB% thể hiện ở 2 liều lượng phân kali 30, 50 kgK2O/ha là : 26,9 và 28,73%.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 2 liều lượng bón phân kali trên nền ựạm trung bình và lân thấp ựến bệnh ựạo ôn cổ bông cũng cho chúng tôi có nhận xét là mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh ựã thể hiện sự khác biệt ở các kỳ ựiều tra 85 NSS. Chỉ số bệnh ựạo ôn cổ bông ựạt cao nhất ở kỳ ựiều tra 85 NSS tương ứng ở 2 liều lượng bón phân kali là 23,47 và 26,80%.

Qua số liệu bảng 3.13 ựã cho thấy trên nền ựạm trung bình và lân thấp, khi liều lượng bón phân kali tăng lên thì sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên lá và ựạo ôn cổ bông có ảnh hưởng. Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với những kết quả của Okamoto, 1958 tăng mức ựộ kali bón cho cây trên nền ựạm cao bao giờ cũng làm bệnh tăng.

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ựến sự phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên nền ựạm cao và lân thấp vụ hè thu, năm 2012 tại huyện Tri Tôn ựược trình bày ở bảng 3.14, hình 3.13a và 3.13b.

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm cao và lân thấp

( Nền phân N=120kg/ha và P2O5 =45kg/ha) Lượng phân kali bón (kg/ha)

30 50

Bệnh ựạo ôn trên lá Chỉ tiêu

Ngày

ựiều tra sau sạ TLB% CSB% TLB% CSB%

30 3,00 0,77a 3,00 0,63a 37 12,00 5,80a 13,00 6,73a 44 40,00 16,10b 43,17 20,30a 51 45,67 24,17a 46,50 26,63a 58 49,83 26,37b 55,83 32,27a 65 58,00 26,10b 56,17 28,27a 72 58,67 29,07a 58,67 31,77a 79 59,33 30,27b 65,33 33,60a

CSB % ựạo ôn cổ bông

65 22,67 14,80a 23,00 16,33a 75 27,67 23,87a 36,00 24,40a 85 35,00 27,33b 39,33 29,87a

Bảng 3.14 cho thấy trên nền ựạm cao và lân thấp (N =120kg/ha, P2O5= 45 kg/ha), ở các liều lượng bón phân kali khác nhau, sự phát sinh phát triển của bệnh ựạo ôn trên lá không có sự khác biệt nhau ở các kỳ ựiều tra 30,37,51,72 NSS và ựạo ôn cổ bông ở các kỳ ựiều tra 65,75 NSS. CSB ựạo ôn lá tăng dần trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa và có sự khác biệt nhau ở 2 lượng kali bón 30 và 50 kg/ha vào các kỳ ựiều tra 44,58,65,79 NSS và khác biệt rõ rệt nhất là 79 NSS có CSB tương ứng là 30,27 và 33,60%. Chỉ số bệnh ựạo ôn cổ bông có sự khác biệt ở 2 lượng kali bón 30 và 50 kg/ha ở kỳ ựiều tra 85 NSS có CSB tương ứng 27,33 và 29,87%.

Hình 3.13a. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm cao và lân thấp

Hình 3.13b. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm cao và lân thấp

Qua số liệu bảng 3.14 ựã cho thấy trên nền ựạm cao và lân thấp, khi liều lượng bón phân kali tăng lên thì sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên lá và ựạo ôn cổ bông có ảnh hưởng rất phức tạp. Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với Okamoto, 1958 tăng mức ựộ kali bón cho cây trên nền ựạm cao bao giờ cũng làm bệnh tăng. Ảnh hưởng của kali ựối với bệnh do ựó phức tạp, vì quan hệ qua lại của nó ựối với ựạm và theo Trần văn Hai, 2010 phân kali có ảnh hưởng rất phức tạp trên sự phát triển của bệnh ựạo ôn, bón dư thừa ựạm và kali ựều làm tăng bệnh; bón ựạm vừa phải kết hợp ựủ lượng kali thì sẽ giãm bệnh rất rõ.

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ựến sự phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên nền ựạm thấp và lân cao vụ hè thu, năm 2012 tại huyện Tri Tôn ựược trình bày ở bảng 3.15, hình 3.14a và 3.14b.

Bảng 3.15. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm thấp và lân cao

(Nền phân : N=80kg/ha và P2O5 =60kg/ha) Lượng phân kali bón (kg/ha)

30 50

Bệnh ựạo ôn trên lá Chỉ tiêu

Ngày

ựiều tra sau sạ TLB% CSB% TLB% CSB%

30 3,00 0,60a 3,00 0,57a 37 9,83 1,93b 10,33 2,27a 44 17,50 5,13a 11,50 6,13a 51 20,33 6,97a 23,00 7,93a 58 27,83 7,53a 31,00 8,27a 65 28,17 8,30a 31,83 8,73a 72 31,17 9,33a 34,17 9,57a 79 38,17 10,77a 42,83 11,30a Bệnh ựạo ôn cổ bông

65 12,33 7,87a 13,67 7,73a

75 22,67 12,93a 21,17 14,00a 85 28,67 20,67a 30,00 21,07a

Ghi chú: Các nghiệm thức có CV % biến ựộng từ 1,9 ựến 12,9

Qua bảng 3.15 cho thấy trên nền ựạm thấp và lân cao (N = 80kg/ha , P2O5= 60 kg/ha), ở các liều lượng bón phân kali khác nhau, sự phát sinh phát triển của bệnh ựạo ôn trên lá và cổ bông không khác nhau hầu như ở tất cả các kỳ ựiều tra. Ở

kỳ ựiều tra 30 ngày sau sạ (NSS), mức ựộ phát sinh bệnh ựạo ôn trên lá không có sự khác nhau ở cả 2 liều lượng phân kali bón 30,50 kgK2O/ha. Chỉ số bệnh ựạo ôn trên lá ở 2 liều lượng bón phân kali tương ứng là : 0,60 và 0,57 %. Nhưng ở kỳ ựiều tra 37 NSS thì mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn trên lá thể hiện sự khác nhau, chỉ số bệnh tương ứng là : 1,93 và 2,27%. Bệnh tăng dần trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa nhưng vào các kỳ ựiều tra tiếp theo thì CSB ựạo ôn lá lại không khác biệt nhau giữa 2 lượng phân kali bón và mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh thể hiện rõ rệt nhất ở kỳ ựiều tra 79 NSS. Liều lượng bón phân kali tăng lên nhưng mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn không khác biệt, CSB% thể hiện ở 2 liều lượng phân kali 30, 50 kgK2O/ha là : 10,77 và 11,30%.

Hình 3.14a. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm thấp và lân cao

Hình 3.14b. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm thấp và lân cao

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 2 liều lượng bón phân kali trên nền ựạm thấp và lân cao ựến bệnh ựạo ôn cổ bông cũng cho chúng tôi có những nhận xét tương tự. Mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh ựã thể hiện không khác biệt ở các kỳ ựiều tra 65, 75, 85 NSS. Chỉ số bệnh ựạo ôn cổ bông ựạt cao nhất ở kỳ ựiều tra 85 NSS tương ứng ở 2 liều lượng bón phân kali là 20,67 và 21,07%.

Qua số liệu bảng 3.15 ựã cho thấy trên nền ựạm thấp và lân cao, khi liều lượng bón phân kali tăng lên thì sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên lá và ựạo ôn cổ bông không ảnh hưởng nhiều. Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với những kết quả của Trần văn Hai, 2010 cho rằng phân kali có ảnh hưởng rất phức tạp trên sự phát triển của bệnh ựạo ôn, bón ựạm vừa phải kết hợp ựủ lượng kali thì sẽ giãm bệnh rất rõ.

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ựến sự phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên nền ựạm trung bình và lân cao vụ hè thu, năm 2012 tại huyện Tri Tôn ựược trình bày ở bảng 3.16, hình 3.15a và 3.15b.

Bảng 3.16. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm trung bình và lân cao

(Nền phân : N=100kg/ha và P2O5 =60kg/ha ) Lượng phân kali bón (kg/ha)

30 50

Bệnh ựạo ôn trên lá Chỉ tiêu

Ngày

ựiều tra sau sạ TLB% CSB% TLB% CSB%

30 3,00 0,73a 2,50 0,77a 37 12,33 4,57a 10,50 5,20a 44 38,50 18,07a 44,50 19,90a 51 45,33 22,30b 45,33 25,57a 58 49,33 25,23b 49,83 27,23a 65 54,33 25,77b 50,50 28,20a 72 58,00 28,07a 53,00 30,27a 79 61,33 30,25b 68,17 32,77a

Bệnh ựạo ôn cổ bông

65 18,00 14,80a 20,00 15,47a 75 28,00 18,80b 31,33 22,80a 85 32,67 26,80a 38,00 28,27a

Hình 3.15a. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm trung bình và lân cao

Hình 3.15b. Ảnh hưởng của các liều lượng bón phân kali ựến sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn hại lúa trên nền ựạm trung bình và lân cao

Qua bảng 3.16, cho thấy trên nền ựạm trung bình và lân cao (N=100kg/ha P2O5= 60 kg/ha), ở các liều lượng bón phân kali khác nhau, sự phát sinh phát triển của bệnh ựạo ôn trên lá và cổ bông rất phức tạp ở cả các kỳ ựiều tra. Ở kỳ ựiều tra 30 NSS, mức ựộ phát sinh bệnh ựạo ôn trên lá không có sự khác nhau ở cả 2 liều lượng phân kali bón 30,50 kgK2O/ha. Chỉ số bệnh ựạo ôn trên lá ở 2 liều lượng bón phân kali tương ứng là : 0,73 và 0,77 %. Tiếp theo ở kỳ ựiều tra 37, 44, 72 NSS thì mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn trên lá ờ 2 lượng kali bón khác nhau CSB cũng không khác biệt nhau. Bệnh tăng dần trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa vào các kỳ

ựiều tra 51,58,65,79 NSS thì CSB ựạo ôn lá lại có sự khác biệt nhau giữa 2 lượng phân kali bón và mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh thể hiện rõ rệt nhất ở kỳ ựiều tra 79 NSS. Liều lượng bón phân kali tăng lên ,mức ựộ nhiễm bệnh ựạo ôn tăng, CSB% thể hiện ở 2 liều lượng phân kali 30, 50 kgK2O/ha là : 30,25 và 32,77%.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của 2 liều lượng bón phân kali trên nền ựạm trung bình và lân cao ựến bệnh ựạo ôn cổ bông cũng ảnh hưởng rất phức tạp. Mức ựộ phát sinh phát triển của bệnh ựã thể hiện không khác biệt ở các kỳ ựiều tra 65, 85 NSS. Chỉ số bệnh ựạo ôn cổ bông khác biệt ở kỳ ựiều tra 75 NSS tương ứng ở 2 liều lượng bón phân kali là 18,80 và 22,80%.

Qua số liệu bảng 3.16 ựã cho thấy trên nền ựạm trung bình và lân cao, khi liều lượng bón phân kali tăng lên thì sự phát sinh phát triển bệnh ựạo ôn trên lá và ựạo ôn cổ bông sẽ gia tăng mức ựộ nhiễm bệnh. Kết quả nghiên cứu trên cũng phù hợp với Okamoto ,1958 tăng mức ựộ kali bón cho cây trên nền ựạm cao bao giờ cũng làm bệnh tăng. Ảnh hưởng của kali ựối với bệnh do ựó phức tạp, vì quan hệ qua lại của nó ựối với ựạm.

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali bón ựến sự phát sinh gây hại của bệnh ựạo ôn trên nền ựạm cao và lân cao vụ hè thu, năm 2012 tại huyện Tri Tôn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến sự phát sinh phát triển bệnh đạo ôn hại lúa (pyricularia oryzae cav ) vụ hè thu năm 2012 tại huyện trị tôn , tỉnh an giang (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)