Banana thường bị gán cho là nhà văn có phong cách viết mang hơi hướng manga, “văn hóa phô thông”, nhưng các tác phấm của cô viết về chủ đề không mấy đon giản: cái chết, tự tử, trắc trở trong tình yêu... Đó là những vấn đề mà trong cuộc sống thường ngày ta thường bắt gặp đâu đây. Banana diễn tả những điều đó bằng một thứ văn phong nhẹ nhàng, trong sáng, những tâm tư sâu kín của các nhân vật đều được nói ra, tưởng chừng như khó hiểu, phức tạp, nhưng vẫn được lí giải một cách nhẹ nhàng, súc tích. Bước vào thế giới
1 ' '
truyện của Banana với những không gian huyền ảo, những câu chuyện, tình huống và hoàn cảnh có phần éo le, song chính những điều đó lại thể hiện được nét riêng đặc biệt trong văn phong của nhà văn. Banana hòa mình vào thế giới nội tâm với những diễn biến tâm lý phức tạp của nhân vật đế rồi đem đến những cảm giác tinh tế nhất. Banana rất khéo léo trong việc diễn tả những cảm xúc của các nhân vật : “Mọ/ thứ đều rất đẹp. Mọi thứ của những chuyện
đã xảy ra đều đẹp một cách dừ dội, như trong mắt của một người điên.” [3; 2007: 249] hay “Lần đầu tiền tôi cảm thay thế giới chảy ào ào trong mình với
dáng hình chân thật nhất của nỏ”. Những câu văn cô đọng, ngắn gọn, nhiều
cảm xúc, nhẹ nhàng như thơ, lời văn trong sáng diễn tả nồi buồn trong cô đon, tuyệt vọng, mất mát và sự phục hồi dần của ý chí sống của các nhân vật trong truyện. Các câu chuyện mang không khí vừa u hoài vừa thuần khiết có phần mơ hồ, kì bí. Các tác phẩm của Yoshimoto Banana nếu thuộc thể loại “vã«
học thuần tủy” (Tiếng Nhật gọi là (Junsui - Bungaku) thì chắc chắn sự miêu tả
sẽ hóa thành rất nặng nề, bỏi khuynh hướng chung của dạng văn học này là: lột tả thế giới bình thường bằng những phương tiện, hình thức trí tuệ, khác thường. Có thế nói đây là một cuộc thử nghiệm mói của dòng văn học hiện đại Nhật Bản nói chung, các sáng tác của Banana nói riêng khi thông qua những hình ảnh đời thường giản dị để khắc họa, “để dựng lên một thế giói nghệ thuật đầy tưởng tượng bất ngờ”, tưởng chừng như không có thực, xa rời thực tế, nhưng lại được viết như là câu chuyện đã xảy ra. Chính vì vậy mà các tác phẩm của Banana được giới trẻ ưa chuộng và đánh giá cao. Họ say mê những tác phẩm của cô, tìm thấy ở đó “vẻ đẹp mơ mộng, chiều sâu ỷ tưỏTíg, cảm
xúc, giọng điệu đầy ảm ảnh, cay đắng, đôi khi giễu nhại, sự dung hòa giữa giá trị tư tưởng truyền thong Nhật Bản và hơi thở của cuộc sống hiện đạỉ?\25]
“Khi nghiên cứu sự đoi mới của một thời đại vãn học hay của một tác giả không thế không xem xét đến quan điếm nghệ thuật của tác giả đó, thời đại đó về thế giới và con người. Bởi lẽ, nhà văn quan niệm về thế giới và con người như thế nào thì sẽ miêu tả như thế.” [8; 1998: 163]
học và tác giả dưới mức độ ảnh hưởng của các yếu tố thời đại. Nhà văn có tài thật sự bao giờ cũng biết chắt lọc cái hay, cái đẹp trong truyền thống văn hóa dân tộc, đồng thời cũng không quên đưa vào cái hồn của thời đại mới, mà nhất là Nhật Bản là một nước phát triển, một cường quốc kinh tế thì nền văn hóa nước ngoài lại càng du nhập vào. Yoshimoto đưa yếu tố hiện đại vào trong tác phấm của mình, đặc biệt là trong tác phẩm không ít lần Banana nhắc đến những biểu tượng của văn hóa phố thông Âu Mĩ :
- “Tôi cuộn mình trong chiếc chăn lông giống như cậu bé Linuse ngủ. ” - “Quang cảnh ẩy gợi tôi nhớ đến một cua thảm hiếm rủng rậm ở
Disneyland. Một màu xanh lục giả tạo...” [2; 2006: 162]
Chính điều đó tạo nên chất hiện đại, mói mẻ trong văn chương của Yoshimoto Banana, không vì thế mà làm mất đi vẻ truyền thống trong tác phấm của cô, đon giản Banana đưa vào yếu tố mói mẻ đó nhằm làm sáng tỏ thêm về cảm nhận của nhân vật trong những khung cảnh, trạng huống có ý nghĩa cụ thế. Đằng sau lóp vỏ hiện đại của văn hóa đại chúng, bên trong lóp vỏ ngôn ngừ giản dị, gần gũi, dễ hiểu, chính là chất liệu của dòng văn học trẻ. Văn của Yoshimoto Banana cũng có những lúc thể hiện sự thâm trầm, sâu sắc, đó là khi nhà văn để cho các nhân vật trẻ tuổi của mình - những nhân vật đang ở tuối thanh xuân lại có những suy tư về vẻ đẹp hữu hạn, ngắn ngủi của đòi người, về những nỗi buồn, những ân hận giằng xé... Song ta vẫn có cảm giác đó là sự suy tư nhẹ nhàng, sự thâm trầm của triết lý đon sơ.
Các đọan trích sau đây nêu lên những triết lý trong tác phẩm của Banana rất gần gũi vói triết lý của văn học truyền thống Nhật Bản:
Bóng trăng:
“Neu trong một thoảng, chúng ta nhớ lại, chúng ta sẽ bị đè bẹp bởi nhận thức, nhũng nhận thức về sự mất mát, và rồi thấy bản thân đứng giừa bóng toi một mình. ”
“Nghĩ về quả khứ, tôi nhận ra rằng, sổ phận là một cái thang mà tôi không được phép bỏ qua bất cứ bậc nào.”
“Kỷ ức chính là sinh lực, và nếu không thế xoa dịu theo thời gian, chủng sẽ còn lại, ám ảnh bạn. ”
“Nó tồn tại trong không khí, không có lối thoát cho loại sức ép này. Ta có thế vờ bỏ qua, nhưng nó vân ám ảnh và làm mờ đi tầm nhìn của ta.”
Chuyện lạ kỳ bên dòng sông lớn :
“7ơz vân thường nghe thấy giọng nói của dòng sông : “Ta chảy mãi,
chảy mãi, không bao giờ dứt. Ta là vó tận : Những lòi thì thầm đó nhẩn chìm tôi, như một bài hát ru, vô về tôi và nhũng nôi lo âu về tình yêu mới.”
“Trong một thời gian dài, tỏi đi tìm kiếm vẻ đẹp bên ngoài đế che dấu đi sự trổng rông bên trong. Nhưng suy cho cùng, có lẽ đó là lý do đế sở thích riêng tồn tại.”
“Có hiếu được cách du hành cùng thòi gian và làm thế nào đế không dính lại một chô. Tôi nghĩ cuộc đời của môi con người đều ỉà quả trình lặp đi lặp lại của một mâu hoa văn nhất định, lần này qua lần khác.”
Mói cưói :
“Sự song đang ngồi cạnh mình cỏ cải gì đấy rat than quen, như hoi hướng của cải nơi, trước cả khỉ mình được sinh ra, khỉ tất cả những cảm xúc cơ bản nhất, yêu và ghét, quện chặt lấy nhau trong không khỉ”.
“ Với tôi, nhũng sợi tơ duyên đẹp, bao trùm của sự vật này giăng ra
cùng một lúc vừa quá nhơ bấn, lại thanh khiết khôn cùng, đến noi tôi như bị bức bách phải bám chặt vào nó. Tôi sợ nhưng lại không thế tron tránh khỏi nó. về một khía cạnh nào đó tôi đã bị bắt kịp bởi thứ yêu thuật của cô ấy.”
Những cảm nhận của nhân vật giàu cảm xúc vói bao nỗi niềm, những niềm bi cảm cùng sự ngọt ngào, chua chát suy ngẫm về cuộc sống. Bên cạnh đó các nhân vật còn tìm thấy vẻ đẹp, niềm vui của cuộc sống... Tất cả những cảm xúc ấy chính là cảm thức truyền thống mang đậm dấu ấn văn chương truyền thống xứ sỏ' hoa Anh Đào này. Nhìn từ phương diện này, Banana đã bắt gặp tâm hồn Nhật Bản. Banana khéo léo khi kết họp hài hòa văn hóa truyền thống và tính đại chúng, giữa những giá trị cũ và mới để tạo ra những hư cấu nghệ thuật đầy sức hấp dẫn, đem lại một phong cách
riêng độc đáo.
Banana luôn tỏ ra là một tiểu thuyết gia trong dòng chảy truyền thống của văn chương Nhật Bản, thông qua tiểu thuyết để miêu tả thế giói quan cá nhân, và chia sẻ cái nhìn riêng về đời sống của giới trẻ hiện đại. Đồng thòi thông qua chủ đề, mô típ nhân vật, Yoshimoto muốn gửi tói bạn đọc suy nghĩ về đòi sống tinh thần đang dần thay đổi của giới trẻ, về những nỗi đau tinh thần đã biến đổi cuộc đời con người như thế nào, về sức mạnh của tình cảm giữa con người vói con người, tình bạn, tình cảm gia đình hay tình yêu trong sáng và thuần khiết... Banana đã từng thừa nhận sự tương quan giữa các tác phẩm của mình và truyền thống dân tộc : “Trong các vở
kịch Noh, nhũng bóng ma thường xuất hiện. Và đôi khỉ tính cách một nhân vật thay đoi hoàn toàn. Chỉ cần mang mặt nạ vào, họ ngay lập tức có thế biến thành quỉ dữ. Tôi nghĩ nhũng gì mình viết củng rất gần gũi với truyền thong đó.”[ 41]
Vói chất truyền thống và chất hiện đại, giữa tính quốc tế và bản sắc dân tộc được hòa quyện trong các sáng tác của Yoshimoto Banana, cùng với chất giọng trừ tình sâu sắc còn thoáng cho ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống với thế giói thiên nhiên tươi đẹp. Thêm vào đó, Banana sử dụng những từ ngữ mang đậm nét nữ tính, trang văn tươi mới tạo nên vẻ đẹp hài hòa của ý tưởng và ngôn từ, tất cả đều đem đến một phong cách mói lạ trong văn chương của nữ văn sĩ Yoshimoto Banana, rất riêng và khu biệt vói vô số những tên tuổi văn chương lừng lẫy khác.
3.6.So sánh Murakami Harukỉ và Yoshimoto Banana
Cùng vói Yoshimoto Banana, Haraki Murakami là tác giả triển vọng, góp phần đem đến sự khởi sắc mới trong văn học hiện đại Nhật Bản. Murakami
Haraki và Yoshimoto Banana có những cách tiếp cận mói mẻ, văn phong riêng trong mỗi tác phấm của mình, được nhiều độc giả yêu thích và đón nhận. Tác phẩm của Yoshimoto Banana trở thành hiện tượng văn học, báo chí hay sử dụng những câu như “hiện tượng Harukỉ - Banana” hoặc “cặp
đôi Murakami” đế nói về hai nhà văn này. Sự bùng nổ của văn học Nhật
Bản trên thế giới những thập kỷ gần đây vói thành công vang dội của hai nhà văn Murakami và Banana, Việt Nam cũng không nằm ngoài ảnh hưởng này, qua đó khẳng định xu hướng sáng tác độc đáo xuất phát từ truyền thống Phương Đông.
Murakami Haruki sinh năm 1949 tại Kyoto và hiện đang sống ở Boston, Mỹ, là một trong những tiểu thuyết gia Nhật Bản được biết đến nhiều nhất hiện nay. Murakami tốt nghiệp ngành học nghệ thuật sân khấu, Đại học Wasede, Tokyo 1968, từng sống tại Ý, là giáo sư Đại học Princeton. Murakami là người am hiểu âm nhạc, thích nhạc Jazz, là người có khả năng đoạt giải Nobel trong tương lai.
Tác phẩm của Banana và Murakami đều giống nhau ở chỗ phản ánh sự cô đon của tuối trẻ trong xã hội Nhật hiện tại. Các nhân vật trong tác phẩm của hai tác giả đều là những con người trẻ tuổi nhưng phải gánh chịu nỗi cô đon, phải chịu nhiều tấm bi kịch. Cách thế hiện về nỗi cô đon của các nhân vật trong truyện được hai tác giả nhìn nhận dưới nhiều góc độ khác nhau. Murakami thiên về cái mãnh liệt của bi kịch, Banana lại thể hiện sự chấp nhận nhẹ nhàng đối với sự mất mát trong cuộc sống. Có thể nói, Yoshimoto Banana đã từ chối sự bi lụy ngay cả trong tận cùng của nỗi đau. Trong “Rimg Nauy”, hầu hết các nhân vật bị bủa vây bởi sự cô độc, dường như đó chính là hình ảnh chung cho các nhân vật của Murakami. Câu chuyện bắt đầu bằng những hồi ức của một chàng thanh niên Torou nhớ thương người bạn gái cũ Naoko. Qua đó, những tu1 tưởng, diễn biễn cuộc sống sinh viên phần nào được tái hiện, số phận những người bạn đã tác động vào cuộc sống của nhân vật chính Torou. Cái chết ám ảnh trong toàn bộ tiểu thuyết. Những người chết trong truyện của Murakami Haruki đều còn rất trẻ, chỉ từ 17- 20 tuổi. Họ tự treo cố, chết trong xe hoi hoặc dùng hơi ga để chấm dứt cuộc sống.
“Cáz chết không phải là sự đối lập của cuộc sổng mà là một phần của
nó. Điều này nói ra bằng lời nghe thật tầm thường. Mặc dù đổi vói tôi hồi ấy không phải là lòi mà ỉà một cải u ở bên trong tôi. Bên trong nhũng cải chặn
giấy, bên trong bổn quả cầu đỏ trắng bên bàn bi-a, cái chết tồn tại. Và chủng ta, những người song, hàng ngày hít thở nó vào phối mình như hút bụi vậy. ”
[40]
Nhân vật trong tác phẩm của Banana buồn về cái chết của người thân, người yêu, day dứt vói những mối tình phức tạp; còn nỗi buồn thường có ỏ' nhân vật trong các tác phấm của Murakami phần lớn vì họ theo đuổi một lối sống độc lập và do đó luôn rơi vào cô đơn. Các nhân vật của Murakami sống tự do, có tính hiện đại với niềm khao khát được là chính mình. Trong “Rùng
Nauy” có nhiều cái chết nhưng nó không tạo nên một không khí bi thương
chán nản mà nó dường như làm nối bật khát vọng yêu đương và sống còn. Trong các tác phẩm của Banana có nhiều bi kịch, song các nhân vật đều có nghị lực để vượt qua.
Ớ Nhật Bản, ngay từ đầu những năm 70 của thế kỉ trước, tức là giữa thòi kì phát triển cao độ của nền kinh tế Tư bản, văn học hậu hiện đại đã bắt đầu nảy nở, đến Murakami Haraki thì nền văn học hậu hiện đại lại càng nối bật hon. Những so sánh, ấn dụ siêu thực, những nỗi đau, bi kịch trong tác phẩm của Murakami vẫn chưa có lối thoát, chưa có cách giải quyết thỏa đáng nào cho tình trạng tù đọng, bế tắc về tâm hồn và hiếm có tương lai tươi sáng dành cho các nhân vật. Khi phân tích sáng tác của Murakami, đại đa số các nhà phê bình Nhật Bản và nước ngoài đều nhận định rằng: “Ông tạo ra một thế giói,
trong đó các nhân vật bị bế tắc trong cuộc đòi đã đi lang thang vô nghĩa trên các khu phổ đô thị của Nhật Bản hiện đại. Trong đó tình yêu chỉ là nhũng cuộc gặp gỡ ngâu nhiên, ở đó những người phụ nữ không còn giữ được nữ tính, mà mạnh về quyền lực và vỏ cảm” [32]. Truyện của Banana thì cho dù
khởi đầu có u ám, đau khố, tuyệt vọng đến mấy thì khi kết thúc truyện các nhân vật đều nhận thấy được chút ánh sáng nơi bóng tối ảm đạm và tự mình vươn lên con đường phía trước. Bỏi vậy mà trang văn trong truyện Banana tươi mới, lạc quan hon.
Neu như trong “Rủng Nauy”, Murakami luôn để các nhân vật hoài nghi tất cả, cố gắng tranh đấu để khắng định sự tồn tại, nhưng rồi lại thua cuộc một
cách chua chát, cay đắng thì nhân vật trong các tác phẩm của Yoshimoto Banana lại cố đi tìm lòi giải cho những giới hạn tự nhiên của cuộc sống, cố gắng tìm cho mình con đường để sống tốt và ý nghĩa hon. Nhũng ưu phiền, hoài nghi về cuộc sống của các nhân vật trẻ được Yoshimoto Banana cảm nhận và diễn tả nhẹ nhàng, trang nhã, qua đó còn ấn chứa thông điệp về ý nghĩa của tồn tại, về sự sống - cái chết và cả tình yêu không kém phần thấm thìa, sâu sắc.
Hai tác giả cùng viết về chủ đề tình yêu, tình yêu trong các sáng tác của Banana là một trong những chủ đề chính được Banana đưa vào cả tình yêu đồng huyết, đồng tính, nhưng Banana không miêu tả trực tiếp về sex, còn Murakami mạnh dạn đưa yếu tố sex vào trong tác phẩm của mình. Một trong những cuốn sách gây chú ý về sex nhất có lẽ là “Rủng Nauy”, các nhân vật trong truyện đều được mô tả như thể chỉ có sex là tồn tại vói họ. Cậu chàng sinh viên năm thứ hai Đại học Nagasawa không thể nhớ nổi mình đã ngủ với tám mươi hay một trăm cô gái, và còn nhiều cảnh được Murakami miêu tả một cách trần trụi khác nữa. Sex không chỉ là sự thực trần trụi mà còn là ấn dụ về những giá trị sống của thanh niên Nhật Bản vào những năm 60 - 70, trở