Thời gian nghệ thuật

Một phần của tài liệu Đề tài tìm hiểu nghệ thuật trong các tác phẩm của yoshimoto banana (Trang 51 - 57)

Nhừng ám ảnh về thòi gian đã trở thành một đề tài quen thuộc của văn học từ xa xưa. Chừng nào con người còn không thôi khắc khoải về sự tồn tại nhỏ bé của mình giữa dòng thời gian dài bất tận, chừng nào họ vẫn băn khoăn đi tìm lẽ yêu đời thì chừng đó thời gian vẫn là một mảnh đất màu mỡ mà các nhà văn tìm đến nhằm thể hiện nhân sinh quan, thế giới quan của mình. Với nữ nhà văn người Nhật Yoshimoto Banana thì xuyên suốt văn nghiệp của mình hầu như thời gian đã trở thành một ám ảnh khôn nguôi. Có khi là một dòng cứ trôi mải miết trong “Amrita”, cũng có khi là khoảnh khắc dừng lại vào mùa hè ở một thị trấn ven biển trong “Vĩnh biệt TugumiThời gian là minh chứng cho những phận người, hoặc sâu xa hon thời gian đã trở thành một nhân vật quan trọng không thế thiếu góp phần chuyên chở những suy tư của nhà văn đến người đọc.

Trong truyện ngắn “Giấc mơ kim chi”, thòi gian đã được hình tượng hóa thông qua hình ảnh chờ đợi của một nhân vật nừ xưng “tôi” yêu một người đã có gia đình: “Không đâu, cải linh hồn von trôi dạt trong khoảng không ẩy, chỉ

loanh quanh từ chô nọ sang chô kia trong dòng chảy, không phải là thứ có thế nắm giữ trong tay. Không một ai, không một thứ gì có thế nắm giữ... Ngày lại ngày, tôi đã chờ đợi... Ngày qua ngày, tháng qua tháng” [1; 2006: 89 ]. Ví thòi

“tôi” cô đon đến cùng cực hòng chờ đợi những điều không thực, không thế nắm bắt được. Diều đó chẳng phải là chạy theo ảo ảnh, ảo tưởng, chạy theo chiếc bóng của thời gian hay sao?

Thòi gian thực đã hóa thành ảo giác trong một khía cạnh nào đó, đã hóa thân vào những giấc mơ, những con mộng mị của tinh thần. Không phải vô cớ, không phải ngẫu nhiên mà giấc mơ xuất hiện nhiều đến the. Banana cũng thường xuyên tìm đến giấc mơ, những giấc mơ hỗn lọan, vô tận, giấc mơ vói những đường bay của mê lộ: “To ỉ' mơ màng nghĩ về giấc mơ của chủng

tôi...”. Cuộc sống này vốn đầy những khó khăn, nhọc nhằn với những điều đôi

khi hết sức phi lý nên người ta thường tìm đến giấc mơ, một hóa thân khác của thời gian, những mê lộ tinh thần để giải tỏa những ấn ức của mình.

Đối vói con người, cuộc sống hàng ngày vốn ngắn ngủi, hừu hạn nên thòi gian là vô thủy vô chung, là không có điểm đầu cũng như điểm kết thúc, “giữa

dòng ngày tháng âm u đó” ngưòi ta vẫn không nguôi hy vọng về một ngày mai

tươi sáng hon, đẹp đẽ hon, tinh khiết hon: “Ngày hôm nay đã kết thúc. Ngày

mai khi tôi mở mắt ra, mặt trời buoi sáng sẽ rạng ngòi lấp lánh, tôi sẽ lại bắt đầu lại từ đầu. Hít thở bầu không khí tinh khôi, một ngày mói chưa từng được biết đến sẽ được sinh ra... Đêm đó, tôi cũng tin tưởng vào ngày mai sắp tói một cách thuần khiết và ngây thơ như thể'’ [1; 2006: 102], Chính những điều

đó đem lại nguồn sáng trong dòng chảy thòi gian không ngừng trôi cho các nhân vật của Banana. Đó cũng là một sức hấp dẫn mới lạ trong thế giới truyện của cô.

2.3.3. Ngôn ngữ

Ngôn ngừ, đó chính là chất liệu, là phương tiện tiêu biếu mang tính đặc trưng của văn học. Mỗi tác phẩm văn học đều phải có ngôn ngữ, bởi vì tư tưởng, tính cách nhân vật, cốt truyện... được thể hiện thông qua ngôn ngữ. Ngôn ngữ là yếu tố đầu tiên trong sự tiếp xúc của người đọc với tác phẩm, có lẽ vì thế M.Gorki đã viết: “Yeu to đầu tiên của văn học là ngôn ngữ, công cụ

chủ yếu của nó và - cùng với các sự kiện, các hiện tượng của cuộc song — là chất liệu của vãn học” [9; 2003: 148], Ngôn ngữ cũng là đặc trưng nghệ thuật

hay, có giá trị. Nói như Maiacopxki:

“Phải phí tốn ngàn cân quặng chữ Mói thu về một chữ mà thôi

Nhũng chữ ẩy làm cho rung động

Triệu trái tỉm trong hàng triệu năm dài” [8; 2003: 148].

Đe có từng “chữ” như thế trong tác phẩm, đòi hỏi mỗi nhà văn, nhà thơ phải rất công phu trong việc lựa chọn ngôn từ.

Yoshimoto Banana là một tác giả chuyên viết về thế giói nội tâm, về những con người trẻ tuổi với những ngôn từ giản dị được Banana chắt lọc không kém phần sâu lắng. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngừ trong tác phẩm văn học trước hết là nghệ thuật sử dụng từ ngừ, và từ ngừ trong tác phẩm của Banana mưọt mà, giàu cảm xúc. Trong một thứ văn xuôi đã tiến gần đến thơ, tiết độ và gọt giũa, tác phẩm của Banana gọi ra không khí u hoài, thuần khiết của tâm trạng và những tâm tư thầm kín trong tâm hồn nhân vật bằng một thứ văn phong mói mẻ có sự kết họp vẻ đẹp hiện đại vói một “sự hài

hòa Nhật Bản”. Các nhân vật của Banana sống nội tâm, phải gánh chịu bi

kịch của sự cô đon, song Banana biết dùng những câu văn với những ngôn từ nhẹ nhàng làm giảm đi sức nặng của tâm trạng. Yoshimoto Banana luôn tìm cách dung hòa giữa những gam màu tươi sáng và tối ám, giữa lạc quan và bi ai, giữa nhẹ nhàng, hài hước và sâu lắng. Chính điều đó làm nên chất tươi sáng trong các sáng tác của cô. Các cấu trúc ngừ pháp: “tựa như là”,

“giống như cảm xúc”... tạo cho câu văn một cảm giác chông chênh, hư ảo

như chính cái thế giới được phản ánh trong truyện của Yoshimoto Banana. Đó là một thế giói được bao trùm bởi niềm vui, nỗi buồn, tình yêu và sự mất mát, nơi mà ranh giói giữa cõi mơ mộng, hiện thực, không gian, thòi gian và cái chết thật mong manh.

Những ngôn từ Banana miêu tả thiên nhiên rất đẹp, làm mọi người thổn thức, ánh lên những sắc màu tuyệt vời.

“Vào một ngày mưa rơi, tôi nhìn thấy hoa Anh Đào từ bên trong xe taxi, tôi đã xúc động. Bầu trời đầy mầy, trên cửa kính, những giọt nước tới tấp rơi xuống, không nhìn rõ được bên ngoài như thế này đâu. Phía bên kia

ô kỉnh là tấm lưới sắt hàng rào bảo vệ đường ray màu xanh, và bên kia hàng rào, là sắc hồng phai của hoa Anh Đào, cả một bức tường màu hoa Anh Đào. Qua hai lớp lưới lọc nhạt nhòa, lần đầu tôi mói nhận ra. Trong sự thần bí của một đất nước gọi là

Nhật Bản, cỏ nhũng đóa Anh Đào nở rộ như cuồng dại ở noi ẩy, giữa mùa xuân.” [3; 2007: 71]

“ Vừa ra tới sân trường, ảnh nắng chói chang rọi xuống hệt như bị chiếu

pỉash vào mặt vậy. Một ỉủc sau trong mắt vân còn đom đóm, và cuối cùng thì khung cảnh mùa hạ quen thuộc lại hiện ra. Mùi cỏ lan tỏa trên khắp cải sân rộng không một bóng người. Từ ngôi trường cấp ba bên cạnh, tiếng luyện tập bóng chày, âm thanh tươi sáng của những chiếc chày bằng kim loại, và tiếng vô tay, và tiếng hò reo theo nhũng con gió vang vọng tới.” [3; 2007: 102]

“C7z/ có đại dưong đen thắm đang vô vào bờ những tiếng sóng dữ dội ỉà

mới mẻ trước mắt tôi. Mép sóng ngầu lên nhũng đám bọt trắng. Mùi nước biến mận nồng. Cảm giác lạo xạo của cát dưới bàn chân. Đường chân trời xa tít tắp đang khe khẽ phập phồng. Ánh đèn từ khu pho bên bờ biến hắt xuống lao xao trên mặt sóng. Nhũng ánh đèn pha ô tô chậm rãi lướt qua con đường ven biến hệt như nhũng vệ tinh nhân tạo.” [3; 2007: 240]

Những miêu tả về thiên nhiên được Banana chắt lọc trong từng câu chừ rất đẹp, làm ta muốn ngắm nhìn, đắm say khung cảnh thiên nhiên đẹp đẽ ấy. Banana quan niệm về thế giói thiên nhiên tươi đẹp vói muôn sắc màu, thế giới của thứ ánh sáng màu hồng, luôn hé lên những tia sáng rực rỡ của mùa hè chói chang, màu xanh tươi của mùa xuân mon mởn. Thế giói thiên nhiên sống động có cỏ cây, hoa lá, tiếng chim líu lo.

Một thành công khác của Banana nằm ở chính lối đặc tả âm thanh và hình ảnh. Các hình ảnh ví von, so sánh, ấn dụ mà Yoshimoto dành để miêu tả thế giới nội tâm của con người luôn mang màu sắc của thứ âm thanh tươi trẻ, mơ mộng và đầy hấp dẫn. Như lòi người dẫn truyện trong một truyện ngắn xuất sắc của Isaac Babel: “Không gỉ có thế dê đi vào lòng người bằng nhũng lời

văn hay được đặt đủng chỗ.” [34], Bằng một thứ ngôn ngữ thông dụng nhưng

quen thuộc trong cuộc sống thường ngày một cách phong phú, hấp dẫn lạ thường.

“Khi chị nựng nịu tôi, tôi nghĩ về chị với hình ảnh của thứ ánh sáng màu hồng. Từ ngữ và ảnh mắt của mẹ lúc dạy tiếng Anh là ánh vàng thau dìu dịu, nếu vuốt ve con mèo bên đường, niềm vui của màu vàng nhạt sẽ truyền tói qua lòng bàn tay. sống vói cảm giác đó, tôi nhận thấy giới hạn ghê gớm mà ngôn từ có được đang đè nặng lấy mình y “Tôi nằm gục xuống cũng không ngủ mà lơ đãng nhìn về phía chị đang đọc tạp chí. Chị giở từng trang đều đặn theo quy luật như những giọt nước đang rơi. Tiếng ti vi của nhà bền cạnh dần nghe như tiếng mưa. Cửa sô mờ hơi nước, căn phòng được sởi ẩm đến nôi nóng rarì\ “Một niềm hạnh phúc nóng bỏng. Dâu chỉ có ba người mà lại như cỏ rat nhiều người vậy. Cảm giác ấy thật yên lòng. Đủng ỉủc đó thì chị tôi gọi. — Kazami, ngủ rồi à? - không — Tôi đáp. Cũng chang phải tôi CO muon cất tiếng đâu, nó tự nhiên buột ra như vậy đẩy. Chỉ có điều giọng nói của tôi nghe thật xa xăm và gòn gợn. Thứ âm sắc thật quen thuộc.” [3; 2007: 32-33]. Đây

là không khí tĩnh lặng, chuyển nhịp đều đều khi Kazami - nhân vật chính trong

“N.P” kế về quá khứ của cô, về mẹ và chị cô, về cái lần cô không nói được rồi

lại tự nói được. Bằng những ngôn từ giản dị, gần gũi, Banana đã dùng phép thuật để biến nó trở thành bức tranh tuyệt đẹp về mùa hạ trong “N.pBên cạnh đó thế giới cuộc sống của Banana còn sống động với những âm thanh của cuộc sống hàng ngày.

“Tiếng còi xe, Tiếng chó sủa xa xa,

Muôn thứ tiếng động trên đưòng pho, Tiếng người nói, tiếng giày gõ nhịp.

Cả tiếng gió đập lên tấm cửa cuốn.” [3; 2007: 140]

Đó là những âm thanh quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày mà ta bắt gặp ở mọi nơi. Tất cả những âm thanh đó hòa vào nhau làm cho thế giói truyện của Banana thêm nhộn nhịp. Cái hay của Banana là dùng những hình ảnh, âm thanh cùng những từ ngừ rất bình dị, gần gũi nhưng lại có sức hút đến

kì lạ.

Banana miêu tả thế giới tự nhiên và cuộc sống đầy gọi cảm, hình ảnh con người cũng được Banana miêu tả rất đặc sắc. Banana dùng những từ ngữ miêu tả con người vói nhiều nét đẹp, các cô gái trẻ hiện lên như những bông hoa trong thế giói truyện: “Dáng Sui nhìn từ đằng sau sao mà giống hoa ly đến váy”[3;

2007: 200], “Thật xứng với cái tên Saki, lúc nào cũng tràn đầy vẻ tươi tẳn dịu

nhẹ, như một đóa hoa. Cô gây cho người ta cảm giác ỉủc nào cũng mở hết cỡ con người mình ra, nhìn đòi vói một niềm kỳ vọng rực sảng, mặc cho gió đang làm cho nghiêng ngả” [3; 2007: 52]. Banana miêu tả nhân vật đầy vẻ đẹp, đẹp

như hoa, làm người ta muốn ngắm nhìn. Lấy thiên nhiên để ví vói con người, đó cũng là nét độc đáo trong truyện của Banana.

Trong các tác phẩm, Banana có khả năng diễn tả diễn biến tâm lý phức tạp, những cảm nhận mơ hồ khó nắm bắt bằng một văn phong trong sáng, giản dị nhưng được chắt lọc, cô đọng đến từng con chừ.

“Tựa như một linh hồn trở lại ngôi nhà nơi cố hương vào lê Vu Lan đang quanh quấn xem khắp lượt căn nhà; tựa như dòng kí ức xa xăm về một khoảng sân truớc nhà ông bà nội (những con người không còn gặp được nữa và ngôi nhà không còn cần phải trở lại thăm) mà tôi chỉ về được vào nhũng dịp nghỉ hè” [3; 2007: 167],

Hầu như khi mở bất kì trang nào trong các tác phẩm của Banana ta đều có thế tìm thấy những đoạn văn giàu chất thơ và đầy chất gợi hình, gợi cảm - những đoạn văn có thể khiến người ta đọc đi đọc lại mà vẫn thích:

N.P:

“Từ giây phút chúng ta gặp nhau, tôi như cảnh bướm lạc vào khoảng trống tâm hồn anh aÿ\

“Ánh nhìn của nàng trong suốt như chòm Thiên Lang vụt sảng trên bầu trời đêm, như ánh lung linh của rượu ngon Martin sắp hết trong ly cocktai pha lể\

tôi, làm trái tim tôi thanh khiết”.

Thằn Lằn:

“Nét mặt nghiêng của nàng hắt bóng sắc nét lên bức tường trắng toát. Như the nàng thuộc về một loài sinh vật khác, sổng lặng lẽ trong tăm toi”.

“Mơ/ cử chỉ, môi bước đi nàng mang lại sự sống cho tôi, một gã đàn ông

đã từ lâu chìm vào giấc ngủ đông bình lặng”.

Đọc những câu văn này ta có cảm giác như lạc vào thế giói tình yêu đầy lãng mạn của Banana. Lối miêu tả của Banana sắc nét nhiều cảm xúc. Đọc tác phẩm của Banana ta còn cảm thấy dường như có nhịp điệu ngân vang. Cái mói và cũng là cái hấp dẫn trong truyện của Yoshimoto, đó là cô dùng ngôn ngữ trong sáng để miêu tả những cảm xúc của nhân vật, miêu tả thiên nhiên, khiến cho người đọc bị lôi cuốn bởi phong cách độc đáo của cô.

Một phần của tài liệu Đề tài tìm hiểu nghệ thuật trong các tác phẩm của yoshimoto banana (Trang 51 - 57)