CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.4.2. Mã hóa các biến
Có rất nhiều các yếu tố có thể ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu, tuy nhiên với phạm vi bài nghiên cứu của mình, tác giả đã tổng hợp từ các nghiên cứu trước đó và rút ra những yếu tố có vai trò chủ đạo trong việc quản lý nợ xấu để làm các biến trong mô hình phân tích mức độ ảnh hưởng của từng biến đến việc hạn chế và xử lý nợ xấu.
Để tiến hành thu thập các bảng điều tra đối với các lãnh đạo và cán bộ nhân viên trong ngân hàng Agribank hội sở chính và chi nhánh Hà Tây, tác giả tiến hành mã hóa biến nhƣ bảng 2.1 và sau đó xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 16.
3.4.3. Kết quả kiểm định thang đo
Mô tả các biến
Bảng dưới đây mô tả các thông số thống kê của mẫu nghiên cứu rủi ro tín dụng bao gồm các giá trị nhỏ nhất, lớn nhất, tổng, trung bình, độ lệch, phương sai, quy luật phân phối tính cân xứng, độ nhọn của dữ liệu.
Tiến hành xử lý dữ liệu qua SPSS 16, ta đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.11. Mô tả các biến của nghiên cứu Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std.
Deviation Variance Kurtosis Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Statistic Std.
Error
NX 120 2 5 3,69 ,786 ,618 -,697 ,438
KH 120 2 5 3,80 ,795 ,632 -,363 ,438
NL 120 2 5 3,77 ,730 ,533 -,440 ,438
CS 120 2 5 3,41 ,680 ,462 -,230 ,438
QT 120 2 5 3,63 ,757 ,572 -,378 ,438
VM 120 1 5 3,55 ,787 ,619 ,147 ,438
GS 120 1 5 3,67 ,813 ,661 ,069 ,438 Valid N
(listwise) 120
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
Kết quả kiểm định Cronback Alpha của mô hình
Để kiểm định độ tin cậy của thang đo tác giả đã tính toán hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng thể. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach Alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng đƣợc.
Tiến hành tính hệ số Cronback’s Alpha của các biến độc lập của mô hình, ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.12. Kết quả kiểm định hệ số Cronback Alpha của mô hình Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Squared Multiple Correlation
Cronbach's Alpha if Item
Deleted
NX 21,82 9,815 ,799 ,644 ,774
KH 21,71 10,713 ,581 ,397 ,812
NL 21,74 11,521 ,467 ,308 ,829
CS 22,10 11,755 ,462 ,259 ,829
QT 21,88 10,675 ,631 ,442 ,804
VM 21,96 10,864 ,556 ,360 ,816
GS 21,84 10,605 ,586 ,410 ,811
Kết quả kiểm định hệ số Cronback Alpha của mô hình:
Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items N of Items
,834 ,832 7
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
Qua bảng 3.12 ta có thể tất cả các hệ số Cronback Alpha của các biến phụ thuộc, biến độc lập và mô hình (0.834) đều lớn hơn 0.7. Hệ số Alpha của mô hình lớn hơn 0.7, điều này chứng tỏ mô hình và kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thống kê.
3.4.4. Phân tích yếu tố EFA
Quá trình phân tích yếu tố EFA để rút gọn một tập gồm nhiếu biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các yếu tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhƣng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu.
Thang đo rủi ro tín dụng gồm 06 biến quan sát, sau khi kiểm định Cronbach Alpha ở phần trên thì cả 06 biến này đều phù hợp. Và kiểm định KMO và Barlett’s trong phân tích factor cho thấy sig = .000 và hệ số KMO cao ( 861 > 0.5) nên phân tích EFA thích hợp sử dụng trong nghiên cứu này.
Bảng 3.13. Phân tích yếu tố EFA KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy. ,848
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 283,726
df 21
Sig. ,000
Total Variance Explained
Comp onent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Total
% of Variance
Cumulative
% Total
% of Variance
Cumulative
%
1 3,539 50,556 50,556 3,539 50,556 50,556
2 ,881 12,592 63,148
3 ,712 10,174 73,322
4 ,677 9,665 82,987
5 ,503 7,184 90,171
6 ,408 5,830 96,001
7 ,280 3,999 100,000
Extraction Method: Principal Component Analysis.s
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả) Tiếp theo, để biết được chính xác yếu tố nào ảnh hưởng đến việc hạn chế và xử lý nợ xấu nhiều nhất và mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố ra sao, tác giả tiến hành hồi quy mô hình với 6 biến để xem xét sự ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động hạn chế và xử lý nợ xấu của Agribank Chi nhánh Hà Tây.
3.4.5. Hồi quy mô hình và kiểm định giả thuyết
Trên cơ sở các kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo, và phân tích yếu tố khám phá, tác giả đã hình thành mô hình nghiên cứu về các yếu tố tác động đến hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank - Chi nhánh Hà Tây theo phương trình hồi quy nhƣ sau:
Tác giả đã triển sử dụng phương pháp hồi quy Enter/Remove bằng SPSS 16 và cho kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.14. Tóm tắt kết quả hồi quy phương pháp Enter/Remove ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 47,382 6 7,897 34,046 ,000a
Residual 26,210 113 ,232
Total 73,592 119
a. Predictors: (Constant), GS, NL, CS, VM, KH, QT NX= β0+β1KH+ β2NL+ β3CS+ β4QT+ β5VM+ β6GS+ εi
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 47,382 6 7,897 34,046 ,000a
Residual 26,210 113 ,232
Total 73,592 119
b. Dependent Variable: NX
Model Summaryb
Model R
R Square
Adjusted R Square
Std. Error of the Estimate
Change Statistics
Durbin- Watson R
Square Change
F
Change df1 df2
Sig. F Change
1 ,802a ,644 ,625 ,482 ,644 34,046 6 113 ,000 2,512 a. Predictors: (Constant), GS, NL, CS,
VM, KH, QT
b. Dependent Variable: NX
Coefficientsa
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant)
-,683 ,318 -
2,148 ,034
KH ,274 ,067 ,277 4,111 ,000 ,693 1,443
NL ,199 ,070 ,184 2,827 ,006 ,741 1,350
CS ,184 ,073 ,159 2,503 ,014 ,782 1,279
QT ,162 ,077 ,156 2,115 ,037 ,581 1,723
VM ,165 ,068 ,165 2,416 ,017 ,673 1,486
GS ,214 ,068 ,221 3,156 ,002 ,642 1,558 a. Dependent
Variable: NX
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả) Kết quả hồi quy bằng phương pháp Enter/Remove cho thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp: mức ý nghĩa nhỏ hơn 5%, không có đa cộng tuyến (các hệ số VIF của các biến đều nhỏ hơn 2), DW lớn hơn R2, Anova các yếu tố hoàn toàn phù hợp và nhƣ vậy mô hình giải thích đƣợc 62,5% (lớn hơn 50%) tác động đến hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Hà Tây. Hệ số Sig của các biến đều nhỏ hơn 0.05, có ý nghĩa thống kê. Sau khi hồi quy bằng phương pháp Enter/Remove, phương trình hồi quy được viết lại như sau:
NX = 0,277 * KH + 0,184 * NL + 0,159 * CS + 0,156 * QT + 0,165 * VM + 0,221 * GS Yếu tố tư cách và năng lực khách hàng khách hàng có mức ảnh hưởng cao nhất (beta = 0,277). Có thể giải thích là đối với nợ xấu của Agribank Hà Tây thì khách hàng là yếu tố quyết định tới rủi ro trong công tác tín dụng của Ngân hàng, việc lựa chọn khách hàng không tốt sẽ dẫn đến việc rủi ro trong công tác tín dụng, nợ xấu ngân hàng tăng không đảm bảo trong công tác cho vay. Việc đánh giá khách hàng từ khâu ban đầu của quá trình cấp tín dụng (tiếp cận khách hàng), cán bộ tín dụng cần có sự đánh giá đầu đủ về các yếu tố: pháp lý, đạo đức, tài chính, công nợ… Bên cạnh đó, trong quá trình cấp tín dụng yếu tố khách hàng cũng đóng vai trò quan trọng đối với việc kiểm soát rủi ro tín dụng, tổn thất có thể xảy ra nếu Ngân hàng không có sự sâu sát đối với khách hàng trong quá trình sản xuất kinh doanh, theo dõi doanh thu để thu nợ kịp thời (rủi ro đạo đức) thì rủi ro tín dụng hoàn toàn có khả năng xảy ra.
Tiếp đó, yếu tố Thanh tra giám sát (GS) cũng có tác động mạnh tiếp theo đến việc hạn chế và xử lý nợ xấu tại Agribank Chi nhánh Hà Tây (beta = 0,221).
Nhƣ vậy, đối với việc hạn chế và xử lý nợ xấu, hoạt động thanh tra giám sát của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Ngân hàng Nhà nước và các cơ quan giám sát khác cũng đóng một vai trò quan trọng. Hoạt động thanh tra giám sát cần phải được tiến hành thường xuyên và đi vào thực chất để nhằm phát hiện kịp