Đặt con người ở vị trí trung tâm trong các chủ trương, biện pháp xây dựng văn hóa

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Trang 143 - 160)

Văn hóa là sản phẩm sáng taọ của con ngươ,̀ iluôn in đâm dấu ấn của con ngườ.i

Tuy nhiên, trong sang taọ văn hóa của môṭ công đồng , con người luôn chiụ tac đông thường xuyên của hoan canh tự nhiên của môi trường xã hôị và hoan canh lic̣ h sử .

Những năm tháng xây dựng nền văn hóa XHCN ở miền Bắc đã chứng minh vị trí, vai trò văn hóa đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng. Nền văn hóa mới mà Đảng LĐVN lãnh đạo xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử dân tộc, phản ánh tính ưu việt của chế độ xã hội mới - xã hội XHCN. Để giải phóng con người, vì sự tiến bộ xã hội, chống lại tất cả những gì đi ngược lại lợi ích chân chính của con người phải tiến hành cuộc cách mạng trên lĩnh

vực văn hóa, mục tiêu cao nhất của văn hóa cũng chính là sự phát triển con người.

Trong xây dựng văn hóa, yếu tố con người - yếu tố quyết định vừa là chủ thể, vừa là khánh thể được Đảng LĐVN đặc biệt chú trọng. Mục tiêu xây dựng CNXH là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, giải phóng nhân dân khỏi chế độ áp bức bóc lột, tạo điều kiện cho con người phát triển một cách toàn diện cả về trí, thể, mỹ, tạo cho mọi người có thể phát huy hết khả năng sáng tạo của mình, biến họ trở thành những người làm chủ thật sự trong xây dựng và xã hội mới -

xã hội XHCN. Để lam đươc điều đo,́ con người luôn đươc đăṭ ở vi ̣trí trung tâm trong sự phát triển của văn hóa. Xây dưng văn hóa, một mặt, làm cho những yếu tố của nền

văn hóa mới thấm đẫm trong mỗi con người Việt Nam, hình thành nhân cách Việt Nam; mặt khác, để người dân được hưởng thụ nền văn hóa ấy một cách toàn vẹn nhấ. t Chính vì vậy, trong công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH, việc xóa nạn mù chữ, xây dựng hệ thống giáo dục nhân dân, nâng cao dân trí, lôi quấn quần chúng nhân dân tham gia vào hoạt động lao động sản xuất…đều có mục đích phát triển con người.

Quần chúng nhân dân là môṭ lưc lương cach maṇ g to lớn , giải phóng quần chúng về mặt xã hội là một sự nghiệp to lớn trong phát triển văn hóa . Đảng, Nhà nước hoạch định và thực hiện các chính sách văn hóa - xã hội để đảm bảo đời sống cho nhân dân. Trong những năm chiến tranh ác liêṭ , viêc̣ chăm lo sức khoẻ , tạo điều kiện cho người dân được thụ hưởng giáo dục XHCN không nhưng không bi ̣giam sút mà còn tăng lên . Viêc̣ nâng cao trình độ học vấn , cử những thanh niên tiên tiến đi hoc̣ tập ở nước ngoài để phục vụ cho công cuộc kiến thiết đất nước sau này được Đang LĐVN đăc̣ biết chú ý . Nhiều phong tuc̣ , tâp̣ quan, nhưng thanh kiến lac̣ hâụ

tiếp tuc̣ đươc cai taọ , nhưng con người có tư tưởng và tinh cam m ới, phong cach lối

̣̉

sống mới xuất hiêṇ ngày càng nhiều trong moị tầng lớp nhân dân .

Chức năng cao quý của văn hóa trong quan niệm của Đảng là làm cho con người phát huy được nhân cách tốt đẹp. Trong giai đoạn đầy khó khăn của đất nước, con người phải sống có tình có nghĩa hơn được giác ngộ lý tưởng, phân biệt được đúng sai, chính , và tà, được học hành, tu dưỡng, rèn luyện, có hiểu biết để phục vụ đất nước và nhân dân . Lúc sinh thời, Hồ Chí Minh phát biểu: "Vì lơị ich mười năm phai trồng cây, vì lợi ích

trăm năm thì phải trồng người"[107; tr.222]; "trinh đô ̣ văn hóa của nhân dân nâng cao sẽ

giúp chúng ta đẩy mạnh công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ…cần thiết để

xây dưng nước ta thanh môṭ nướchòa bình, thống nhất, đôc̣ lâp̣ , dân chủ và giàu maṇ h"

[106; tr.281- 282]. Như vậy, yếu tố con người có vai trò quan trong không chỉ trong đấu tranh cách maṇ g, mà còn có ý nghĩa to lớn trong kiến thi,ếxây dưng đất nước

t .

Cùng với những biến đổi trong đời sống kinh tế, đời sống văn hoá- xã hội miền Bắc cũng đạt những thành tựu đáng tự hào. Văn hóa đã góp phần xây dụng con người mới, loại trừ bớt những thói hư, tật xấu, nâng cao đạo đức mới, nâng cao dân trí, nâng cao khả năng hưởng thụ văn hóa, kích thích nhiệt tình lao động của quần chúng nhân dân. Mặc dù phải đối mặt với hai cuộc chiến tranh leo thang của đế quốc Mỹ và làm tròn nghĩa vụ hậu phương đối với tiền tuyến nên mức sống của các tầng lớp nhân dân chưa cao nhưng nhìn chung, xã hội miền Bắc thực sự là xã hội của những người lao động, trong đó, mọi người tin yêu nhau, tin yêu Đảng và Chính phủ, cùng chung sức, chung lòng xây dựng miền Bắc thành hậu phương vững chắc cho cách mạng miền Nam.

Xây dưng nền văn hóa vì con người , một mặt, cần có đôị ngũ cán bô ̣ thưc thi văn hóa có tâm huyết, trí tuệ; mặt khác, đội ngũ cán bộ văn hoá phải không ngừng nâng

cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cách mạng, trong sạch về lối sống, có

năng lực hoạt động thực tiễn và gắn bó với nhân dân. "Ở trung ương cũng như các địa phương phải tích cực tạo điều kiện cho cán bộ văn hóa, văn nghệ đi sát công nông binh, đi sâu vào thực tế sản xuất và chiến đấu" [54; tr.330]. Cán bộ làm công tác văn hóa phải là đôị quân tiên phongtrong công cuôc̣ xây dưng văn hóa nhưng cung là đôị quân làm nhiệm vụ giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc .

Để làm đươc điều này , Đảng và Nhà nước đã quan tâm kiện toàn về tổ chức cơ quan lãnh đạo, quản lý các hoạt động văn hoá từ trung ương đến cơ sở, đề ra tiêu chuẩn về trình độ văn hoá và chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ lãnh đạo và quản lý văn hoá ở các cấp, không ngừng đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng và mở rộng các trường đào tạo cán bộ văn hoá, thành lập các cơ quan nghiên cứu văn học , nghệ

thuật ở trung ương. Bên caṇ h đó, thông qua các Chỉ thị, Nghị quyết, Đảng và Chinh phủ đã chỉ đạo ngành văn hoá phối hợp với ngành giáo dục - đào tạo, tăng cường nâng cao dân trí , nâng tầm hiểu biết và nhâṇ thức của quần chúng nhân dân , những

người thưởng thức, sáng tạo và tiếp nối các giá trị của văn hóa.

Xây dưng văn hóa là sự nghiêp̣ của toàn Đảng , toàn dân, hướng tới muc̣ tiêu vì con người, lấy con người làm trung tâm. Trong thời kỳ 1954- 1975, nhân dân lao

đông đươc hưởng thu ̣ nền văn hóa mới và cung chinh nền văn hóa XHCN đã đươc chuyển hóa qua những cá nhân cụ thể , tích tụ , tạo ra sức mạnh to lớn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Tiểu kết chương

Vừa xây dưng CNXH , vừa chi viêṇ cho cach maṇ g miền Nam là net đăc̣ thù

của miền Bắc trong suốt 21 năm chống Mỹ cứu nước . Trong quá trinh đó , Đảng luôn nhấn maṇ h vai trò của văn hóa đối với công cuộc đấu tranh xây dựng CNXH và thống nhất đất nước . Trong chiến tranh , măṭ trâṇ văn hóa không có bom đaṇ , gươm súng, nhưng cuộc chiến đấu trên măṭ trâṇ này không kém phần ac liêṭ . Trước thực tế lịch sử không thể lựa chọn, Đảng LĐVN luôn kiên định lập trường cách

mạng, quyết tâm đánh Mỹ và thắng Mỹ vì sự tồn vong của dân tộc, vì lợi ích tối cao của nhân dân là độc lập, thống nhất. Việc xác định đúng và chủ động những nội dung xây dựng văn hóa trong thời kỳ này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, khơi dậy mạnh mẽ tinh thần dân tộc, hướng người dân vào thực hiện nhiệm vụ cách mạng một cách tự giác, không gượng ép. Đảng đã xác định điều quan trọng bậc nhất lúc này không chỉ là sự cố gắng vượt bậc về vật chất mà quan trọng đó là sự cố gắng vượt bậc về tinh thần của nhân dân Việt Nam.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng LĐVN, văn hóa đã góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp, bản lĩnh chính trị, tình yêu quê hương đất nước, tinh thần sẵn sàng hy sinh vì CNXH, vì độc lập tự do và thống nhất Tổ quốc. Hình thành lớp người mới XHCN, biết đấu tranh xoá bỏ cái cũ, cái lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến

bộ, lớp người này có mặt khắp nơi từ nông thôn đến thành thị, từ đồng bằng đến miền núi, trong các nhà máy, xí nghiệp, công trường, trong các lực lượng vũ

trang…Họ sẵn sàng bắt tay vào sự nghiệp xây dựng CNXH, sẵn sàng đi theo tiếng gọi của Đảng LĐVN vào Nam chiến đấu, chi viện cho nhân dân miền Nam với khẩu hiệu "tất cả vì miền Nam ruột thịt".

Nhờ có văn hóa , thông qua văn hóa , nhân dân ngày càng hiểu rõ hơn về

CNXH và con đường đi lên CNXH . Ở hậu phương cũng như ngoài tiền tuyến , người dân hăng hai san xuất , chiến đấu. Không thể kể và thống kê được trong cuộc ́̉

kháng chiến chống Mỹ, ở miền Bắc có bao nhiêu đợt thi đua, phong trào thi đua được dấy lên trên khắp mọi miền , sát cánh cùng đồng bào miền Nam đấu tranh cho chính nghĩa, cho chân lý và lý tưởng của minh.

Xây dưng nền văn hóa mới không có nghĩa là phủ nhâṇ cái cũ mà điều quan trọng là biết kế thừa có chọn loc̣ và phát huy những giá tri ̣văn hóa truyền thống của dân

tôc̣ . Nền văn hóa mới phai lấy con người là trung tâm và phuc̣ vu ̣ con người, phải xây dưng đươc môṭ môi trường văn hóa lành maṇ h phát huy hết khảng của con ngườ.i nă

Với sự quan tâm lãnh đạo và chỉ đạo của BCHTƯ Đảng và Chính phủ, sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa mới ở miền Bắc Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, đóng góp tích cực vào quá trình xây dựng CNXH ở miền Bắc, huy động mọi lực lượng hóa tham gia vào đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Thắng lợi vĩ đại của dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước không chỉ là thắng lợi của đường lối chính trị, đường lối quân sự đúng đắn mà còn là thắng lợi của đường lối, chính sách văn hóa của Đảng.

KẾT LUẬN

Xác định đúng đắn vai trò quan trọng của văn hóa, Đảng LĐVN luôn quan tâm đến việc xây dựng và phát triển văn hóa, hướng văn hóa phục vụ một cách có hiệu quả sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc . Nghiên cứu đề tài: "Đảng lãnh đạo xây dựng văn hoá ở miền Bắc Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975", luận án rút ra những kết luận sau:

1- Quá trình xây dựng văn hóa trong kháng chiến chống Mỹ , cứu nước (1954-1975) chịu nhiề u tác đông của bối cảnh trong nước và quốc tế . Trong bối cảnh chiến tranh lạnh và đối đầu , phe phái, ý thức hệ , Việt Nam chịu tác đông , ảnh

hưởng của cac nước XHCN , cụ thể là Liên Xô và Trung Quốc trên nhiều phương diện.

Bên caṇ h đó, những đặc điểm của tình hình trong nước tác động trực tiếp đến

sự lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực văn hóa . Sau khi hòa bình lập lại (7-1954), nhân dân Việt Nam vừa phải xóa bỏ tàn dư văn hóa thưc dân , phong kiến, vừa phải

xây dưng nền văn hó a mới . Điều kiện lịch sử cụ thể đó đặt ra những yêu cầu và nhiệm vụ hết sức nặng nề trong xây dựng, phát triển văn hóa, nhất là xây dựng, phát triển một nền văn hóa mới góp phần tích cực, hiệu quả vào mục tiêu của

CMDTDCND- hoàn thành thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

2- Trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước, khi bước vào cuộc đụng đầu lịch sử với một kẻ thù mạnh vào bậc nhất trên thế giới về phương diện kinh tế và quân sự, Đảng đã nêu cao quyết tâm chiến đấu và chiến thắng, đề ra đường lối chống Mỹ, cứu nước độc lập, tự chủ;

khẳng định vai trò quan trọng của văn hóa trong xây dựng CNXH và trong sự nghiêp̣ kháng chiến , chống Mỹ. Trên quan điểm đó , Đảng LĐVN coi văn

hóa là một mặt trận góp phần đưa cuộc kháng chiến đi đến thắng lợi ; xây dưng phát triển văn hóa phai luôn gắn chăṭ với xây dưng và phat triển kinh tế . Cách mạng trên

lĩnh vực văn hóa chỉ có thể tiến hành thắng lợi trên những nền tảng do cách mạng kinh tế đem lại; ngược lại, những thành tựu do cách mạng văn hóa đem lại sẽ nâng cao ý thức, tinh thần đoàn kết, yêu lao động của những con người mới có trình độ văn hóa, khoa học - kỹ thuật, tham gia trực tiếp và quyết định thành công của cách mạng trên nhiều lĩnh vực khác.

3- Xuất phát từ vi ̣trí vai trò quan trong của v ăn hóa đối với toàn bô ̣ sự

nghiêp̣ cách maṇ g , Đảng đã tâp̣ trung lãnh đaọ những linh vưc then chốt của văn

hóa, động viên tinh thần nhân dân, nâng cao dân trí, nâng cao khả năng hưởng thụ văn hóa của quần chúng nhân dân; hướng văn hóa phục vụ nhiệm vụ chính trị, cổ vũ

ý chí chiến đấu vì độc lập tự do; đồng thời xây dựng văn hóa hướng vào phục vụ sản xuất, bảo vệ và phát huy sức mạnh của hậu phương miền Bắc.

Trong quá trình lãnh đạo xây dựng văn hóa XHCN, Đảng LĐVN đã không ngừng nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn , từng bước bổ sung , phát triển đường lối văn hóa, uốn nắn những lệch lạc trong các hoạt động văn hóa . Nền văn hóa mới

đươc xây dưng trên miền Bắc là nền văn hóa có nôị dung XHCN , có tính dân tôc̣ . Đó là nền văn hóa đánh dấu trình độ nhận thức mới , trình độ sáng tạo mới , trình độ

lưu giữ và giao lưu văn hóa quốc tế . Chủ trương xây dựng nền văn hóa mới với nội

dung XHCN và tính dân tộc, Đảng nhận thức đó là một trong những định hướng phát triển văn hóa chống mọi khuynh hướng lai căng , tự ty, bắt chước một cách nô lệ văn hóa nước ngoài , chống mọi khuynh hướng dân tộc hẹp hòi . Nền văn hóa với nôị dung XHCN và tinh dân tôc̣ cung là môṭ sự tiếp nối đặc trưng văn hóa dân tôc̣ - khoa hoc̣ - đaị chúng mà Đảng đã dày công xây dưng trong kháng chiến chống Pháp .

4- Xây dưng văn hóa ở miền Bắc trong khang chiến chống Mỹ (1954- 1975)

là xây dựng một chỉnh thể mà ở đó văn hóa được hình thành trong cuộc kháng chiến và phục vụ cuộc kháng chiến . Chính nền văn hóa đã khơi dậy tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng , giúp nhân dân vượt qua khó khăn để có thể chiến thắng. Văn hóa đã nói lên tiếng nói của lương tri , của chính nghĩa, của khát vọng tự

do và phê phán cuôc̣ chiến tranh phi nghĩa mà đế quốc Mỹ đã gây nên ở Viêṭ Nam .

Vai trò lãnh đạo của Đảng đối với xây dựng văn hóa được thể hiện thông qua

các chỉ thị nghị quyết, làm cơ sở cho Nhà nước hoạch định các chính sách xây dựng và phát triển nền văn hóa. Những thành tựu về văn hóa trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước đã chứng tỏ về căn bản đường lối CMXHCN và đường lối xây dựng văn hóa mới là phù hợp với hoàn cảnh lịch sử, với thực tế khách quan. Mặt khác, những thành tựu văn hóa phản ánh được sự đồng tỉnh, ủng hộ, tham gia tích cực của quần chúng nhân dân và sự nỗ lực to lớn của đội ngũ cán bộ làm công tác văn hóa.

Bên caṇ h đó , sự lãnh đạo của Đảng, sự chỉ đạo, thực hiện của các cơ quan văn hóa những năm 1954-1975 cũng tồn tại một số hạn chế nhất định : Chưa thưc sự

mềm dẻo và linh hoaṭ , đôi lúc c òn cứng nhắc , máy móc , khuôn mẫu…chưa thích nghi với sự phát triển nhanh chóng một số lĩnh vực cụ thể của nền văn hóa như giáo

dục, khoa học- kỹ thuật... Ngoài ra, chiến tranh kéo dài, tất cả phải tập trung cho kháng chiến nên chức năng thẩm mỹ của văn hóa phần nào bị bỏ qua, bị quên lãng… Mặt khác, những hạn chế nêu trên cũng một phần do đường lối văn hóa của

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo xây dựng văn hóa ở miền bắc việt nam từ năm 1954 đến năm 1975 (Trang 143 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(194 trang)
w