PHÂN BIỆT LOẠI VÀ THỂ

Một phần của tài liệu Giao trinh tac dong cot song (Trang 46 - 53)

Loi là s phân bit v hình thái ca đốt sng mt bình thường và sự phân biệt về hình thái lp cơ đệm trên đầu gai sng mt bình thường như đốt sống lồi, đốt sống lõm, đốt sống lệch, đốt sống lõm lệch và sự phân biệt về hình thái lớp cơ đệm trên đầu gai sống bất bình thường như lớp cơ dày, lớp cơ mỏng, lớp cơ co, lớp cứng, lớp cơ mềm, lớp cơ xơ, lớp cơ sợi, lớp cơ teo,…

Th là s phân bit v v trí ca lp cơ bnh lý khu trú ở nông hay ở sâu, ở lớp ngoài, lớp giữa hay lớp trong và bề mặt phát triển hẹp, hay rộng lan sang cơ thẳng lưng.

Ngoài các thể đơn còn các thể liên: Liên lồi, liên lồi lệch, liên lõm, liên lõm lệch, liên lệch.

II. PHÂN BIỆT CÁC THỂ II.1. Theo chiều sâu

- Lớp ngoài: Lớp xơ bệnh lý bám trên đầu gai sống.

- Lớp giữa: Lớp xơ bệnh lý bám sâu hơn đầu gai sống.

- Lớp trong: Lớp xơ bệnh lý bám sâu phía trong gai sống.

II.2. Theo chiều rộng

- Hp: Bề mặt phát triển của lớp xơ bệnh lý chỉ bám ở đầu gai cột sống.

- Rng: Lớp xơ bệnh lý bám ở đầu gai đốt sống và lan rộng sang rãnh sống.

- Ln: Lớp xơ bệnh lý bám ở đầu gai đốt sống và lan rộng qua rãnh sống đến cơ thẳng lưng.

II.3. Các thể liên

- Liên là thể mà lớp xơ bệnh lý bám ở nhiều lớp cơ và phân chia thành các liên như sau:

Chiều sâu Bề rộng

Thể ngoài Hẹp Rộng Lớn

Thể giữa Hẹp Rộng Lớn

Thể trong Hẹp Rộng Lớn

Chiều sâu Bề rộng

Thể ngoài Liên hẹp Liên rộng Liên lớn

Tóm li: Các thể và loại là cơ sở để chuẩn đoán bệnh, tiên lượng bệnh và đề ra phương hướng điều trị bệnh trong phương pháp TĐCS.

III. HÌNH THÁI LOẠI VÀ THỂ ĐỐT SỐNG LỒI

Loi đốt sng li là hình thái ca đốt sng cong li ra phía sau khi nhìn nghiêng ảnh hưởng đến đường cong sinh lý của cột sống, biểu hiện các hình thái sau:

III.1. Loại đơn lồi

Đơn lồi là biểu hiện của một đốt sống lồi ra phía sau: Trên đầu gai sống lồi, lớp cơ đệm co, cứng, mềm, dầy, mỏng, xơ rối, nhiệt độ da tăng, cảm giác đau, phân chia thành các loại như sau:

Loại Hình thái

Đơn

Lồi Co dày Co

mỏng

Mềm dày

Mềm mỏng

Cứng dày

Cứng

mỏng Xơ rối III.2. Loại liên lồi

Liên lồi là biểu hiện của nhiều đốt sống liền nhau bị dính cứng lồi ra phía sau.

Trên đầu gai các đốt sống lồi, lớp cơ đệm biểu hiện co, cứng, mềm, dày, mỏng, xơ rối, nhiệt độ da tăng, cảm giác đau, phân chia thành các loại như sau:

Loại Hình thái

Liên

Lồi Co dày Co

mỏng

Mềm dày

Mềm mỏng

Cứng dày

Cứng

mỏng Xơ rối

III.3. Loại lồi trên

Lồi trên là biểu hiện của phần trên một đốt sống Lồi ra phía sau. Trên đầu gai đốt sống lồi trên, lớp cơ đệm biểu hiện co, cứng, mềm, dày, mỏng, nhiệt độ da tăng, cảm giác đau, phân chia thành các loại như sau:

Loại Hình thái

Lồi

trên Co dày Co mỏng

Mềm dày

Mềm mỏng

Cứng dày

Cứng

mỏng Xơ rối

III.4. Loại lồi dưới

Lồi dưới là biểu hiện của phần dưới của một đốt sống lồi ra phía sau; trên đầu gai đốt sống lồi dưới, lớp cơ đệm biểu hiện co, cứng, mềm, dầy, mỏng, xơ rối, nhiệt độ da tăng, cảm giác đau, phân chia thành các loại như sau:

Loại Hình thái

Lồi

dưới Co dày Co mỏng

Mềm dày

Mềm mỏng

Cứng dày

Cứng

mỏng Xơ rối Hình thái lớp cơ đệm trên đầu gai đốt sống lồi gồm: Co, cứng, mềm, dày, mỏng, xơ, rối chia làm 3 thể.

Thể ngoài hẹp viết tắt là (NH).

Thể ngoài rộng viết tắt là (NR).

Thể ngoài lớn viết tắt là (NL).

IV. HÌNH THÁI LOẠI VÀ THỂ ĐỐT SỐNG LÕM

IV.1. Loại đơn lõm

Đơn lõm là hình thái một đốt sống lõm, đưa về phía trước. Trên đầu gai đốt sống lõm, lớp cơ đệm biểu hiện teo nhược, nhiệt độ thấp, cảm giác giảm, phân chia thành các loại như sau:

Loại Hình thái

Đơn lõm Sần sùi Răng cá Nhẵn Gờ IV.2. Loại liên lõm

Liên lõm là hình thái nhiều đốt sống liền nhau bị lõm đưa ra phía trước. Trên đầu gai đốt sống lõm, lớp cơ đệm biểu hiện teo nhược, nhiệt độ thấp, cảm giác giảm, phân chia thành các loại như sau:

Loại Hình thái

Liên lõm

Sần sùi

Răng

cá Nhẵn Gờ Hở

IV.3. Loại lõm trên

Lõm trên là hình thái phần trên của đốt sống bị lõm đưa ra phía trước. Trên đầu gai đốt sống lõm trên, lớp cơ đệm bị teo nhược, nhiệt độ thấp, cảm giác giảm, phân chia thành các loại như sau:

- Lõm trên nhẵn.

- Lõm trên hở.

IV.4. Loại lõm dưới

Lõm dưới là hình thái phần dưới của đốt sống bị lõm đưa ra phía trước. Trên đầu gai đốt sống lõm dưới, lớp cơ đệm bị teo nhược, nhiệt độ thấp, cảm giác giảm, phân chia thành các loại như sau:

- Lõm dưới nhẵn.

- Lõm dưới hở.

Lớp cơ đệm trên đầu gai các đốt sống lõm cũng bị teo nhược biểu hiện cơ xơ rối, cơ xơ sợi, cơ teo khu trú tại vị trí khác nhau trên đầu gai sống chia làm các thể:

- Thể trong hẹp (TH).

- Thể trong rộng (TR).

- Thể trong lớn (TL).

V. HÌNH THÁI LOẠI VÀ THỂ ĐỐT SỐNG LỆCH

Loại đốt sống lệnh là hình thái của đốt sng lch v mt bên trái hay phi khi nhìn thẳng ảnh hưởng đến đường thẳng sinh lý của hệ cột sống. Biểu hiện cụ thể bằng các hình thái sau:

1. Loại đơn lệch (có một đốt sống lệch về một bên).

2. Loại lệch trên (có phần trên đốt sống lệch về một bên).

3. Loại liên lệch (có nhiều đốt liền nhau dính cứng về một bên).

4. Loại lệch dưới (có phần dưới đốt sống lệch về một bên).

Hình thái của lớp cơ đệm trên đầu gai sống lệch cũng gồm các loại: Co, cng, mm, dày, mng, xơ, si dc, si ngang, si chéo.

Ngoài lớp cơ trên đầu gai sống lệch còn có các trạng thái như: Nhiệt độ tăng hoặc giảm, cảm giác tăng hoặc giảm.

VI. HÌNH THÁI LOẠI VÀ THỂ ĐỐT SỐNG LỒI LỆCH

Đốt sng li lch là hình thái ca đốt sng mt bình thường li ra phía sau và lch v mt bên (phải hoặc trái) ảnh hưởng đến đường cong và đường thẳng sinh lý của hệ cột sống có biểu hiện bằng nhiều hình thái khác nhau:

1. Loại đơn lồi lệch (có một đốt sống lồi ra phía sau và lệch về một bên).

2. Loại liên lồi lệch (có nhiều đốt sống lồi ra phía sau và lệch về một bên).

3. Loại lồi lệch trên (có phần trên đốt sống lồi ra phía sau và lệch về một bên).

4. Loại lồi lệch dưới (có phần dưới đốt sống lồi ra phía sau và lệch về một bên).

Lớp cơ đệm trên đầu gai đốt sống lồi lệch biểu hiện nhiều hình thái mất bình thường như: Cơ co dày, co mng, mm dày, mm mng, cng mng, xơ dc, xơ ngang, xơ ri, xơ chéo, tròn dc, tròn ngang, tròn chéo, dt dc, dt ngang, dt chéo.

Các thể của đốt sống lồi lệch gồm:

- Thể ngoài hẹp (NH).

- Thể ngoài rộng (NR).

- Thể ngoài lớn (NL).

- Thể ngoài giữa hẹp (NGH).

- Thể ngoài giữa rộng (NGR).

- Thể ngoài giữa lớn (NGL).

VII. HÌNH THÁI LOẠI VÀ THỂ ĐỐT SỐNG LÕM LỆCH

Đốt sng lõm lch là hình thái đốt sng lõm và lch v mt bên phi hoặc trái ảnh hưởng đến đường thẳng, đường cong sinh lý của hệ cột sống gồm:

1. Loại đơn lõm lệch.

2. Loại liên lõm lệch.

3. Loại lõm lệch trên.

4. Loại lõm lệch dưới.

Hình thái lớp cơ đệm trên đầu gai các đốt sống lõm lệch này biểu hiện:

- Bên bị khuyết của đốt, lớp cơ teo nhược, nhiệt độ thấp, cảm giác giảm.

- Bên bị lệch của đốt, lớp cơ đệm biểu hiện xơ sợi, nhiệt độ cao, cảm giác tăng.

Các thể của đốt sống lõm lệch gồm:

- Thể trong hẹp (TH).

- Thể trong rộng (TR).

- Thể trong lớn (TL).

- Thể giữa trong hẹp (GTH).

- Thể giữa trong rộng (GTR).

- Thể giữa trong lớn (GTL).

Tóm lại: Loi là s phân bit v hình thái ca đốt sng và lp cơ đệm trên đầu gai đốt sng mt bình thường.

Th là s phân bit v v trí ca lp cơ bnh lý nông hay sâu, lp ngoài, lp gia hay lp trong và b mt lp cơ phát trin hp, rng hay ln sang cơ thng lưng.

Chính vì vậy phương pháp TĐCS đã căn cứ vào các loại và thể làm cơ sở chuẩn đoán bệnh, tiên lượng bệnh và đề ra phương hướng điều trị sau khi đã ứng dụng các nguyên tắc, các phương thức, các thủ thuật phù hợp để chẩn, trị từng loại và từng thể.

PHẦN IV

Một phần của tài liệu Giao trinh tac dong cot song (Trang 46 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)