CÁC NGUYÊN TẮC CHẨN BỆNH

Một phần của tài liệu Giao trinh tac dong cot song (Trang 53 - 58)

PHẦN IV: CÁC NGUYÊN TẮC, THỦ THUẬT, PHƯƠNG THỨC CHẨN BỆNH

A. CÁC NGUYÊN TẮC CHẨN BỆNH

Nguyên tc: Là nhng quy định ca phương pháp bt buc mọi thầy thuốc của trường phái phải tuân theo. Nó là kim chỉ nam giúp cho thầy thuốc xác định chính xác trọng điểm và giải toả được trọng điểm.

Phương pháp TĐCS có bốn nguyên tắc chẩn bệnh cụ thể như sau:

1. Nguyên tc đối xng.

2. Nguyên tc hưng phn.

3. Nguyên tc định khu, định đim.

4. Nguyên tc thăm dò tiên lượng.

I. NGUYÊN TẮC ĐỐI XỨNG

Nguyên tc đối xng là nguyên tc da trên s phân b đối xng ca cơ th và h ct sng để so sánh sự đối xứng với mất đối xứng, đối lập với thống nhất ở trên hệ cột sống cũng như các bên ngoại vi bằng các đặc trưng sinh lý và bệnh lý.

I.1. Đặc trưng sinh lý và bệnh lý

Cơ sở để khám bệnh, chữa bệnh và phòng bệnh của phương pháp TĐCS là căn cứ vào sự đối lpthng nht các đặc trưng ở trên cột sống và ngoại vi thể hiện như trong bảng.

Phương pháp TĐCS quy định những đặc trưng thống nhất ghi trên là những đặc trưng sinh lý và những đặc trưng đối lập, là những đặc trưng bệnh lý.

Bảng đặc trưng nguyên tắc đối xứng Đặc trưng Thống nhất

(Đặc trưng sinh lý)

Đối lập

(Đặc trưng bệnh lý) Cột sống Cột sống ngay thẳng, khe đối

kín khít

Đốt sống lồi, lõm, lệch lạc, khe đốt thưa rão (hở)

Gân cơ Thư nhuận, kể cả lớp cơ đệm trên cột sống và ngoại vi

Cường-nhược, cứng-mềm, dày- mỏng kể cả trên cột sống và ngoại vi

Nhiệt độ da Bình thường kể cả trên cột sống và ngoại vi

Quá cao-quá thấp cả trên cột sống và ngoại vi

Cảm giác Không xuất hiện khác thường về cảm giác

Đau-tê khi có tác động khách quan cả trên cột sống và ngoại vi

I.2. So sánh khu vực đối xứng giữa hai bên phải và trái của hệ cột sống.

1. Hai bên vùng đầu đối xứng.

2. Hai cơ thang đối xứng.

3. Hai cơ vai đối xứng.

4. Hai chi trên đối xứng.

5. Hai cơ lưng đối xứng.

6. Hai bên cơ thắt lưng đối xứng.

7. Hai bên hạ sườn đối xứng.

8. Hai bên cơ ngực đối xứng.

9. Hai bên cơ mông đối xứng.

10.Hai chi dưới đối xứng.

11. Hai bên cơ vùng ngực trên và dưới đối xứng.

I.3. Sự đối lập của các đặc trưng bệnh lý

Nó biểu hiện bằng cột sống, gân cơ, nhiệt độ, cảm giác giữa bên trái với bên phải; bên trên với bên dưới như đồ hình trong ảnh.

I.4. Ứng dụng nguyên tắc đối xứng trong chẩn bệnh

Phương pháp TĐCS quy định trong chẩn bệnh phải dựa vào nguyên tắc đối xứng, không được bỏ sót một hiện tượng đối lập nào trong các đặc trưng bệnh lý.

Cụ thể là phải xác định được sự mất cân bằng về cột sống, hệ cơ, nhiệt độ da và cảm giác để từ đó xác định chính xác trọng điểm.

I.5. Ứng dụng nguyên tắc đối xứng trong trị bệnh

Theo dõi sự thay đổi, chênh lệch của các đặc trưng đối lập trong quá trình thao tác trị bệnh.

Trong quá trình thao tác trị bệnh khu vực gân cơ co sẽ trở lên thư nhuận và khu vực gân cơ duỗi đối lập sẽ tăng trương lực cơ. Khu vực gân cơ xơ sẽ dần dần hết xơ và khu vực gân cơ teo sẽ dần phục hồi…

Hiện tượng đặc trưng Gân cơ co duỗi dần Thư nhuận Gân cơ cứng mềm Thư nhuận Nhiệt độ da cao giảm Bình thường

Hiện tượng đặc trưng đối lập Gân cơ duỗi săn tăng trương lực cơ Gân cơ mềm nhược Tăng trương lực cơ

Nhiệt độ da thấp Tăng Bình thường Cảm giác tê Tê ít Hết tê

Vì vy: Nguyên tc đối xng là mt trong nhng cơ s để so sánh s tiến trin ca bnh.

Là cơ sở để áp dụng thủ thuật song chỉnh trong thao tác chữa bệnh.

Khi hệ cột sống có hiện tượng bệnh lý thì chắc chắn ở ngoại vi cũng có hiện tượng bệnh lý tương ứng đối xứng.

Nếu hai điểm rối loạn này được tác động cùng một lúc, thì ổ rối loạn trên cột sống mau được giải tỏa và ổ rối loạn ở ngoại vi cũng nhanh chóng tan đi.

Vì vy: Nguyên tc đối xng là cơ s ca phương thc song chnh trong tr bnh.

II. NGUYÊN TẮC HƯNG PHẤN VÀ ỨC CHẾ

Hưng phấn và ức chế là hai mặt thống nhất và đối lập có thể xuất hiện ở một khu vực rộng lớn hoặc chỉ một phần nhỏ trên cột sống.

Cơ sở để so sánh những hiện tượng hưng phấn và ức chế là các đặc trưng sau:

Hưng phn là đốt sống lồi, lệch, lớp cơ đệm co, cứng, nhiệt độ da cao, cảm giác đau tăng.

c chế là đốt sống lõm, lớp cơ đệm teo nhược, cảm giác và nhiệt độ da giảm.

Phương pháp TĐCS dựa vào nguyên lý làm c chế s phát trin hưng phn ti đim hưng phn, tạo điều kiện cho cơ thể tự điều chỉnh phục hồi sự cân bằng giữa quá trình hưng phấn và ức chế trên hệ cột sống bằng cách tác động tại khu vực hưng phấn.

Tóm li ch tác động tr bnh ti khu vc hưng phn. Còn khu vc c chế, nếu tht cn thiết mi nên xoa day nh nhàng cho hot huyết.

Đây là nguyên lý để phương pháp TĐCS căn cứ vào điểm hưng phấn làm cơ sở cho chẩn đoán, phân loại và xác định trọng điểm.

III. NGUYÊN TẮC ĐỊNH KHU, ĐỊNH ĐIỂM III.1. Cơ sở và khái niệm

Cơ sở ban đầu để xác định bệnh theo phương pháp là nhiệt độ trên hệ cột sống.

Một khi cơ quan nội tạng hay một bộ phận nào của cơ thể bị bệnh thì nhiệt độ trên cột sống sẽ biểu hiện ở các khu vực tương ứng.

Nhưng trên cơ thể người bệnh, ít gặp trường hợp chỉ có sự biến đổi về nhiệt độ một vùng (ổ rối loạn), mà trên hệ cột sống thường thấy nhiều vùng có biến đổi về nhiệt độ gọi là khu vực rối loạn.

Rối loạn trên một đốt sống gọi là đơn. Trên nhiều đốt sống liền nhau gọi là liên.

Do đó, định khu là tìm khu vực tập trung các ổ rối loạn, trong đó khu vực có ổ rối loạn lớn nhất gọi là trng khu.

Định đim là tìm ra điểm có rối loạn. Trong các điểm rối loạn lại tìm ra điểm có rối loạn lớn nhất gọi là trng đim.

Xác định được trọng khu, trọng điểm là điều bắt buộc của các thầy thuốc và chuyên gia TĐCS, bởi vì nếu không xác định được trng khu, trng đim mà vn cha là cha mò và s không điu tr được.

III.2. Vai trò và đặc điểm

Nếu xác định đúng trng khu thì ch cn x mt trng đim cũng đủ làm cho trng khu mau thay đổi, các ri lon khác s tiêu tan (hết dối loạn).

Xử lý chưa đúng trọng khu và trọng điểm thì triệu chứng bệnh có thể giảm nhẹ, nhưng không hết được bệnh. Có thể đến một thời gian nào đó bệnh sẽ tái phát trở lại.

Trọng khu và trọng điểm dễ xê dịch trong khi thao tác. Vì trọng khu và trọng điểm là khu vực và điểm hưng phấn biến đối nhiều nhất. Khi ổ rối loạn này được giải toả thì trọng khu thay đổi tức thời. Nghĩa là nhiệt độ giảm, lớp cơ đỡ co, cảm giác đỡ đau. Lúc này điểm tập trung các rối loạn cao nhất sẽ là một trong những ổ rối loạn còn lại trước đó. Vì vậy, thủ thuật viên cần tìm lại trọng khu mới, trọng điểm mới để tiếp tục thao tác.

Có trường hợp mới tác động ngắn, trng khu chưa thay đổi, nhưng trng đim thay đổi tức thì. Thủ thuật viên phi luôn luôn thăm dò nhit độ và kp thi xác định trng đim mi để điu tr và tiếp tc đến khi gii to được ri lon.

Tóm lại: Phương pháp TĐCS căn cứ vào nguyên tắc hưng phấn để xác định trọng khu và trọng điểm. Trng khu và trng đim bao gi cũng nm trong khu vc hưng phn, không nm trong khu vc c chế.

IV. NGUYÊN TẮC THĂM DÒ TIÊN LƯỢNG

Nguyên tc thăm dò tiên lượng giúp kim tra xác định chính xác trng đim, đây là yêu cu đầu tiên và quan trng ca phương pháp. Việc xác định rõ loại và thể của trọng điểm, giúp khả năng điều trị, dự đoán thời gian điều trị; áp dụng các thủ thuật và phương thức phù hợp giúp việc điều trị được hiệu quả tốt nhất.

Việc điu tr không đúng trng đim dẫn đến không khi bnh, đồng thời còn có thể gây ra ri lon mi, bnh nng thêm hoc sinh ra bnh khác.

Sau khi xác định được đúng trọng khu và trọng điểm. Người thầy thuốc cần xác định chắc chắn trọng điểm bằng thủ thuật miết. Khi miết trọng điểm theo đúng nguyên tắc thì vùng nhit độ tương ng sẽ biến đổ thun chiu (tùy theo thể và loại mà thời gian miết và kết hợp thủ thuật khác nhau như: Xoay, đẩy, bật, rung…)

- Vai trò và đặc đim:

+ Kiểm tra, xác định chính xác trọng điểm.

+ Để tiên lượng bệnh: Căn cứ vào hiệu quả điều nhiệt và thể, loại trọng điểm giúp tiên lượng khả năng điều trị, úng dụng thủ thuật, phương thức cũng như dự định thời gian điều trị thích hợp.

Tóm lại: Việc thực hành nguyên tắc thăm dò tiên lượng được thông qua thủ thuật miết và áp trong phương thức song chỉnh (Một tay miết vào trọng điểm, tay còn lại áp kiểm tra tại vùng nhiệt độ tương ứng).

Một phần của tài liệu Giao trinh tac dong cot song (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)