BÀI 10A: ÔN TẬP (TIẾT 2)

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuan 9+10 buổi sáng theo mô hình vnen (Trang 28 - 32)

I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 1: Chốt lớp.

Phạm Thanh Mai Trường Tiểu học Mông 196

- Tại sao tác giả lại nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách.

- Vì sách làm bằng bột nứa, bột của gỗ rừng.

- Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước giữ rừng.

- Vì rừng cầm chịch cho mực nước sông Hồng, sông Đà.

- Bài văn cho em biết điều gì? - Bài văn thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước.

* Bài 2: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu (như HĐ1)

- Sau khi học sinh thi đọc trong nhóm GV cho học sinh thi đọc trước lớp.

- Cách kiểm tra: Từng học sinh lên bốc thăm, chọn bài, sau khi bốc thăm được, xem bài từ 1-2 phút.

- Bài Ê - mi - li ,con…

- Đọc khổ 2 và cho biết tội ác của đế quốc Mĩ?

- Vì sao chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?

- Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ “Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”?

* Tiếng đàn ba - la -lai-ca trên sông Đà.

- Đọc hai khổ thơ đầu trả lời câu hỏi:

- Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài rất tĩnh mịch?

- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi hình ảnh đêm trăng trên công trường vừa tĩnh mịnh vừa sinh động?

- Tìm một hình ảnh đẹp trong bài thơ thể

* Hoạt động lớp

- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5HS) về chỗ chuẩn bị

- Lần lượt từng HS lên bảng đọc bài. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Mang B52, Na pan, hơi độc, đốt nhà thương trường học, giết con người ....

- Giết trẻ em ....

- Giêt đồng xanh ...

- Giết dòng sông ...

- Vì đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo, không nhân danh ai. Chúng ném bom Na pan, B52,..., giết cả những cánh đồng xanh,...

- Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ vì sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.

- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông/ Những tháp khoan ngô lên trời ngẫm nghĩ/ Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.

- Đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động vì có tiếng đàn của cô gái Nga, có dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng.

- Hình ảnh chỉ còn tiếng đàn ngân Phạm Thanh Mai Trường Tiểu học Mông 197

hiện sự gắn bó giũa con người với thiên nhiên trong đêm trăng bên sông Đà ?

nga với một dòng trăng lấp lánh sông đà.

- Chiếc đập lớn nối liền hai khối núi.

IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân nội dung các bài tập đọc con vừa được ôn lại.

V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 10A: ÔN TẬP (TIẾT 3)

I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 3: Chốt nhóm:

- Nêu chi tiết em thích nhất trong một bài

văn miêu tả đã học? Vì sao? * Ví dụ :

- Quang cảnh làng mạc ngày mùa - Em thích chi tiết: Trong vườn lắc lư những quả cam vàng hươm không trông thấy cuống như những chùm tràng hạt bồ đè treo lơ lửng. Vì tác giả quan sát sự vật rất tinh tế. Từ vàng lịm: tả màu sắc của xoan khi chín mọng. Tác giả dùng hình ảnh so sánh những chùm quả xoan chín mọng như những chùm hạt bồ đề thật chính xác tinh tế.

- Em thích chi tiêt: ngày không nắng, không mưa hầu như không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ mải miết đi gặt kéo đá. Em thích vì ở đây con người rất say mê, chăm chỉ mải miết với công việc.

* Bài : Một chuyên gia máy xúc - Chi tiết em thích nhất là hình ảnh anh A- lếch- xây, một chuyên gia máy xúc của nước Nga: Nhưng người ngoại quốc này có một vẻ gì nổi bật nên khác hẳn các khách tham quan khác,…

Phạm Thanh Mai Trường Tiểu học Mông 198

- Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để viết các bài văn miêu tả?

- Vì cho thấy anh A- lếch- xây là con người thân mật và giản dị.

* Bài kì diệu rừng xanh

- Em tích nhất đoạn văn tả vẻ đẹp của rừng khộp: Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt, mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó,…

* Đất Cà Mau

- Em thích đoạn văn miêu tả tính cách người Cà Mau: Sống trên cái đất mà ngày xưa dưới sông sấu cản mũi thuyền trên cạn hổ rình xem hát này con người phải thông minh và giàu nghị lực, Họ thích kể, thích nghe về những huyền thoại người vật hổ, bắt rắn hổ mây……

- Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nhân hấo, so sánh, liên tưởng ,…

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Về nhà nêu những chi tiết em thích nhất trong các bài văn miêu tả cho người thân nghe.

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………

………

TOÁN

BÀI 31: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN (TIẾT 2)

I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG

- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

* Bài 2: Bảng nhóm - Chốt lớp

- Để tính được giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c) con làm như thế nào?

- Để tính được giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c) ta thay chữ bằng số.

- Con hãy so sánh giá trị của ( a + b ) + c và a + ( b + c) ?

( a + b ) + c = a + ( b + c) - Muốn cộng một tổng hai số với số thứ

ba ta làm như thế nào?

- Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của hai số còn lại.

Phạm Thanh Mai Trường Tiểu học Mông 199

- Tính chất con vừa phát biểu là tính chất gì của phép cộng các số thập phân?

- Tính chất kết hợp.

- Nêu dạng tổng quát của tính chất kết hợp?

( a + b ) + c = a + ( b + c)

* Bài 3: Chốt nhóm:

- Để tính bằng cách thuận tiện nhất con cần vận dụng tính chất cơ bản nào?

- Vân dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp.

a. 7,98 +5,04 + 4,96 = 7,98+ (5,04 + 4,96) = 7,98 + 10

= 17,98

b. 7,2 + 8,4 + 2,8 +0,6

= ( 7,2 + 2,8) + ( 8,4 + 0,6) = 10 + 9

= 19

c. 6,47 + 5,9 + 3,53 = ( 6,47 + 3,53) + 5,9 = 10 + 5,9

= 15,9

* Củng cố:

- Nêu dạng tổng quát của tính chất kết hợp?

( a + b ) + c = a + ( b + c) - Muốn cộng một tổng hai số với số thứ

ba ta làm như thế nào?

- Muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của hai số còn lại.

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR 12

IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

………

……….

____________________________________

KỸ THUẬT

Một phần của tài liệu giáo án lớp 5 tuan 9+10 buổi sáng theo mô hình vnen (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w