BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 32: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN ( TIẾT 1 )
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Bài 2: Chốt nhóm
- Con có nhận xét gì về phép trừ này? - Đây là phép trừ số thập phân cho số thập phân.
- Để thực hiên được phép trừ số thập phân cho số thập phân người ta làm như thế nào?
- Đổi 4,29m; 1,36m ra đơn vị đo là cm rồi thực hiện trừ hai số tự nhiên.
- Vậy 4,29- 1,36 = ? 4,29- 1,36 = 2,93 (m) - Để đi đến kết quả 2,93 nhanh hơn thông
thường người ta làm như thế nào?
- Đặt tính rồi làm như sau:
36 , 1
29 ,
−4
2,93
- Thực hiên trừ như trừ hai số tự nhiên.
Phạm Thanh Mai Trường Tiểu học Mông 205
- Dấu phẩy ở hiệu đặt thẳng cột với dâu phẩy của số bị trừ và số trừ.
* Bài 3: Chốt lớp
- Để tính 46,7 – 29,43 thông thường ta làm như thế nào?
- Để tính 46,7 – 29,43 thông thường ta làm như sau:
43 , 29
7 , - 46
17,27
- Vì sao ta lại phải coi 46,7 là 46,70 để làm gì?
- Coi 46,7 là 46,70 rồi thực hiện phép trừ như trừ hai số tự nhiên.
- Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng với dấu phẩy của só bị trừ và số trừ.
- Phần thập phân của số bị trừ ít chữ số hơn ở phần thập phân của số trừ nên ta coi 46,7 là 46,70 rồi thực hiện phép trừ như trừ hai số tự nhiên.
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Khi trừ hai số thập phân mà ở phần thập phân của số bị trừ ít chữ số hơn ở phần thập phân của số trừ ta làm như thế nào?
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở mỗi hàng thẳng cột với nhau, dấu phấy thẳng cột với dấu phẩy; trừ như trừ số tự nhiên sau đó viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy ở số trừ và số bị trừ.
- HS nêu nội dung phần chú ý.
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài 1: Chốt nhóm
- Khi trừ hai số thập phân mà ở phần thập phân của số bị trừ ít chữ số hơn ở phần thập phân của số trừ ta làm như thế nào?
- Ta có thể viết thêm một số thích hợp chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số bị trừ rồi trừ thực hiện phép trừ như trừ các số tự nhiên.
* Bài 2: Chốt nhóm
- Con cần lưu ý gì khi đặt tính thực hiên phép trừ ở phần d?
- Đặt số tự nhiên thẳng bên phần nguyên của số trừ.
7 , 10
3 ,
-21 − 15,536,44 10,6 9,09
11,98
5 ,
− 13 − 26,8350
01,52 23,17
* Củng cố:
Phạm Thanh Mai Trường Tiểu học Mông 206
- Muốn trừ hai số thập phân ta làm như thế nào?
- Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các chữ số ở mỗi hàng thẳng cột với nhau, dấu phấy thẳng cột với dấu phẩy; trừ như trừ số tự nhiên sau đó viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu phẩy ở số trừ và số bị trừ.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG : Học thuộc cách trừ hai số thập phân.
V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
………
……….
_________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 10B: ÔN TẬP (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI ỨNG DỤNG
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài 1: Chốt nhóm: * Hàng ngang
1.tình; 2.tổ ; 3. quay; 4. uống; 5.sống 6. vóc
- Tất cả các thành ngữ, tục ngữ ở các hàng ngang thuộc những chủ điểm nào?
* Hàng dọc: Tổ quốc
- Thuộc các chủ điểm: Việt Nam tổ quốc em, con người với thiên nhiên, cánh chim hoà bình.
* Bài 2: Thi đọc thuộc lòng theo phiếu như HĐ1
* Hoạt động lớp - Sau khi học sinh thi đọc trong
nhóm GV cho học sinh thi đọc trước lớp.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5HS) về chỗ chuẩn bị
- Cách kiểm tra: Từng học sinh lên bốc thăm, chọn bài, sau khi bốc thăm được, xem bài từ 1-2 phút
- Cả lớp theo dõi, nhận xét
* Bài 3: Bảng nhóm - Chốt lớp Nội dung Việt Nam Tổ quốc
em
Cánh chim hòa bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc gia, non nước, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân.
Hòa bình, trái đất, mặt đất, cuộc sống, tương lai, niềm vui, tình
ữu nghị, sự hợp tác, niềm mơ ước
Bầu trời, biển cả,
sông ngòi, kênh rạch, mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược, Phạm Thanh Mai Trường Tiểu học Mông 207
Động từ, tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, kiến thiết, khôi phục, vẻ vang, giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất
Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết, hữu nghị,
Bao la, vời vợi,
mênh mông, bát ngát, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ, tươi đẹp, khắc nghiệt, lao động,chinh phục, tô điểm,..
Thành ngữ tục ngữ
Quê cha đất tổ, quê hương bản quán, nơi chôn rau cắt rốn, giang sơn gấm vóc, non xanh nước biếc, yêu nước thương nòi, chịu thương chịu khó, muôn người như một, chim Việt đậu cành Nam, đất lành chim đậu, uống nước nhớ nguồn, trâu bảy năm còn n
ớ chuồng, lá rụng về cội,..
Bốn biển một nhà, vui như mở hội, kề vai sát cánh, chung lưng đấu cật, chung tay góp sức, chia ngọt sẻ bùi, nối vòng tay lớn, người với người là bạn, đoàn kết là sức mạnh..
Lên thác xuống
ghềnh; góp gió thành bão, muôn hình muôn vẻ, thẳng cánh cò bay,cày sâu cuốc bẫm, chân lấm tay bùn, chân cứng đá mềm, bão táp mưa sa, mưa thuận gió hòa, nắng chóng trưa mưa chóng tối, chuồn chồn bay thấp thì mưa bay cao thì nắng bay vừa thì râm,…
- Đặt câu với danh từ, động từ, tính từ, các thành ngữ, tục ngữ vừa tìm được trong mỗi chủ điểm.
* Ví dụ:
- Đất nước ta đẹp vô cùng.
- Chúng ta cần bảo vệ tổ quốc.
- Giải nghĩa một số câu thành ngữ tục ngữ vừa nêu?
* Ví dụ:
- Muôn người như một: nói lên tinh thần đoàn kết,…..
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà học thuộc các thành ngữ tục ngữ vừa nêu trong các chủ điểm đã học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY
………
………
………
_______________________________
TIẾNG VIỆT