3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên, tỉnh quảng ninh.
- Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội và tập quán sản xuất của người dân địa phương.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
Trên địa bàn xã Liên Vị, thị Xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
3.2. Điểm điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1. Địa điểm
- Địa điểm Phòng TNMT thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 3.2.2. Thời gian nghiên cứu
- Thời gian tiến hành từ 30/12/2015 - 20/04/2016 3.3. Nội dung nghiên cứu của đề tài
3.3.1. Đánh giá tình hình chung trên địa bàn xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
3.3.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
3.3.1.2. Đánh giá thực trạng quản lí đất đai và hiện trang sử dụng đất sản xuất nông nghiệp
3.3.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
- Đánh giá thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đánh giá ảnh hưởng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp gồm:
Kinh tế:
- Tổng giá trị sản xuất từ các loại hình sử dụng đất.
- Tổng thu nhập của các loại hình sử dụng đất.
- Tổng vốn đầu tƣ cho các loại hình sử dụng đất.
- So sánh hiệu quả các loại hình sử dụng đất, từ đó tìm ra các loại hình sử dụng đất hiệu quả nhất. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp.
Xã hội:
Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội gồm có:
- Mức thu hút lao động: nhu cầu sử dụng lao động, tạo ra việc làm của kiểu sử dụng đất.
- Giá trị một ngày công lao động của kiểu sử dụng đất.
- Hiệu quả chi phí vốn đầu tƣ vào sản xuất.
Môi trường:
Ảnh hưởng môi trường phân tích thông qua các chỉ tiêu sau:
- Tỷ lệ độ che phủ.
- Mức độ xói mòn.
- Khả năng bảo vệ và cải tạo đất.
- Tỷ lệ diện tích đất trồng.
- Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc BVTV.
3.3.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã Liên Vị, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
3.4. Phương Pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu nhập số liệu thứ cấp
Điều tra, thu nhập số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, các loại hình sử dụng đất và hiệu quả của các loại hình sử dụng đất trên địa bàn xã Liên Vị
3.4.2. Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp (điều tra nông hộ)
Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA) thông qua việc đi thực tế quan sát, phóng vấn cán bộ người dân địa phương để thu thập số liệu. Tiến hành điều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệ thống với tổng phiếu điều tra
nông hộ là 30 hộ. Nội dung điều tra bao gồm: chi phí sản xuất, lao động, năng suất cây trồng, loại cây trồng, mức độ thích hợp của cây trồng với đất đai và những ảnh hưởng đến môi trường.
3.4.3. phương pháp tính hiệu quả sử dụng của các loại hình sử dụng đất
Hiệu quả sử dụng đất là tiêu chí đánh giá mức độ khai thác sử dụng đất và đƣợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau:
3.4.3.1. Hiệu quả kinh tế
- Tổng giá trị sản phẩm(T): T = p1.q1+p2.q2+…+pn.qn
Trong đó: p: Khối lƣợng của từng loại sản phẩm đƣợc sản xuất/ha/năm.
q: Giá của từng loại sản phẩm trên thị trường tại cùng một thời điểm.
T: Tổng giá trị sản phẩm của 1ha đất canh tác/năm.
- Thu nhập thuần(N): N = T - Csx
Trong đó: N: thu nhập thuần túy của 1ha đất canh tác/năm.
Csx: chi phí sản xuất cho 1 ha đất canh tác/năm.
- Hiệu quả đồng vốn: Hv = T/Csx
- Giá trị ngày công lao động: Hlđ = N/Số ngày công lao động/ha/năm
Các chỉ tiêu phân tích đƣợc đánh giá định lƣợng(giá trị) bằng tiền theo thời giá hiện hành và định tính ( phân cấp) đƣợc tính bằng mức độ cao, thấp.
Các chỉ tiêu đạt mức càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn.
3.4.3.2. Hiệu quả xã hội
- Đảm bảo an ninh thương thực - Đáp ứng nhu cầu nông hộ
- Giá trị ngày công lao động nông nghiệp - Yêu cầu về vốn đâu tƣ
- Sản phẩm tiêu thụ trên thị trường - Tỷ lệ giảm hộ đói nghèo.
- Mức độ giải quyết công ăn việc làm và thu hút lao động.
3.4.3.3. Hiệu quả môi trường - Tỷ lệ che phủ
- Mức độ xói mòn
- Khả năng bảo vệ và cải tạo đất
- Tỷ lệ diện tích đất trồng đƣợc trồng rừng
- Ý thức của người dân trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 3.4.4. Phương pháp xử lí thông tin
Đây là phương pháp phân tích và sử lý số liệu thô đã thu nhập được để thiết lập các bảng biểu để so sánh đƣợc sự biến động và tìm nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó đƣa ra các biện pháp thực hiện.
Số liệu đƣợc kiểm tra, xử lí, tính toán trên máy tính bằng phần mềm Microsoft office excel.
Phần 4